Bài giảng Hóa học 11 - Bài 22: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ

KHÁI NIỆM

Công thức cấu tạo (CTCT) biểu diễn thứ tự và cách thúc liên kết (liên kết đơn, liên kết bội) của các nguyên tử trong phân tử

 

pptx8 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 2516 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hóa học 11 - Bài 22: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 22 CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠTHUYẾT CẤU TẠO HÓA HỌCCÔNG THỨC CẤU TẠOIIITrường PTTH Phan Đình PhùngNguyễn Ánh DươngĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂNIIILIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠIVI. CÔNG THỨC CẤU TẠOI. CÔNG THỨC CẤU TẠO1. KHÁI NIỆMCông thức cấu tạo (CTCT) biểu diễn thứ tự và cách thúc liên kết (liên kết đơn, liên kết bội) của các nguyên tử trong phân tử1. KHÁI NIỆM2. CÁC LOẠI CTCTVí dụ:CTPTCTCTC3H6CH2=CH–CH3 Trường PTTH Phan Đình PhùngNguyễn Ánh DươngCTPTCTCT khai triểnCTCT thu gọnI. CÔNG THỨC CẤU TẠOI. CÔNG THỨC CẤU TẠO1. KHÁI NIỆM2. CÁC LOẠI CTCTTrường PTTH Phan Đình PhùngNguyễn Ánh DươngII. THUYẾT CẤU TẠO HÓA HỌCI. CÔNG THỨC CẤU TẠO1. KHÁI NIỆM2. CÁC LOẠI CTCTII. THUYẾT CẤU TẠO HÓA HỌC1. NỘI DUNGa. Trong phân tử hợp chất hữu cơ (HCHC) các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị và theo một thứ tự nhất định. Thứ tự lên kết đó gọi là cấu tạo hóa học. Sự thay đổi thứ tự liên kết đó, tức là sự thay đổi cấu tạo hóa học, sẽ tạo ra hợp chất khácVí dụ:1. NỘI DUNGCH3–CH2–OH CH3–O–CH3Tên gọiAncol etylicĐimetyl eteNhiệt độ sôi78,3 0C- 23 0CTính chất vật líKhả năng tan trong nướcVô hạnÍt tanTính chất hóa họcPhản ứng với NatriCó, sinh ra khí hidroKhôngHCHCTrường PTTH Phan Đình PhùngNguyễn Ánh DươngII. THUYẾT CẤU TẠO HÓA HỌCI. CÔNG THỨC CẤU TẠO1. KHÁI NIỆM2. CÁC LOẠI CTCTII. THUYẾT CẤU TẠO HÓA HỌC1. NỘI DUNG1. NỘI DUNGb. Trong phân tử HCHC, cacbon luôn có hóa trị 4. Nguyên tử cacbon không những có thể liên kết với các nguyên tử của các nguyên tố khác mà còn liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon (mạnh vòng, mạch không vòng (mạch hở: mạch nhánh và mạch không nhánh)Ví dụ:CH3–CH2–CH2–CH3 Trường PTTH Phan Đình PhùngNguyễn Ánh DươngMạch hở không nhánhMạch hở có nhánhMạch vòngII. THUYẾT CẤU TẠO HÓA HỌCI. CÔNG THỨC CẤU TẠO1. KHÁI NIỆM2. CÁC LOẠI CTCTII. THUYẾT CẤU TẠO HÓA HỌC1. NỘI DUNG1. NỘI DUNGTrường PTTH Phan Đình PhùngNguyễn Ánh Dươngc. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử (bản chất, số lượng các nguyên tử ) và cấu tạo hóa học ( thứ tự liên kêt các nguyên tử)Ví dụ:Khác về loại nguyên tửCH4ts=-1620CKhông tan trong nước, bị cháy khi đốt với oxiCCl4ts=77,50CKhông tan trong nước, không cháy khi đốt với oxiCùng CTPT, khác CTCTCH3–CH2–OH ts=78,30CTan nhiều trong nước, tác dụng với natriCH3–O–CH3 ts=-230CTan ít trong nước, tác dụng nhiều với natriKhác về CTPT, tương tự về CTCTCH3–CH2–OH ts=78,30CTan ít trong nước, tác dụng nhiều với natriCH3–CH2–CH2–OH ts=97,20CTan ít trong nước, tác dụng nhiều với natriII. THUYẾT CẤU TẠO HÓA HỌCI. CÔNG THỨC CẤU TẠO1. KHÁI NIỆM2. CÁC LOẠI CTCTII. THUYẾT CẤU TẠO HÓA HỌC1. NỘI DUNG1. NỘI DUNGTrường PTTH Phan Đình PhùngNguyễn Ánh Dương2. Ý NGHĨAThuyết cấu tạo hóa học giúp giải thích được hiện tượng đồng đẳng, đồng phân2. Ý NGHĨAI. CÔNG THỨC CẤU TẠO1. KHÁI NIỆM2. CÁC LOẠI CTCTII. THUYẾT CẤU TẠO HÓA HỌC1. NỘI DUNGTrường PTTH Phan Đình PhùngNguyễn Ánh Dương2. Ý NGHĨAIII. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN1. ĐỒNG ĐẲNGIII. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂNa. Khái niệmNhững hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm –CH2– (metylen) nhưng có tính chất hóa học tương tự nhau là những chất đồng đẳng, chúng hợp thành dãy đồng đẳng b. Ví dụ:CTCTCTPTCTPT TQ Cn H2n ( n ≥ 2 )CH2=CH2 CH2=CH–CH3 CH2=CH–CH2–CH3 CH3–CH=CH–CH2–CH3 C2H4 C3H6 C4H8 C5H10 

File đính kèm:

  • pptxbai 22.pptx
Giáo án liên quan