Bài giảng Hóa học 10 - Bài 17: Liên kết cộng hóa trị (Tiết 27)

Mục tiêu:

-Học sinh biết liên kết cộng hóa trị, liên kết cho nhận, sự hình thành liên kết cộng hóa trị.

-Học sinh hiểu nguyên nhân sự phân cực trong liên kết cộng hóa trị.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1508 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Hóa học 10 - Bài 17: Liên kết cộng hóa trị (Tiết 27), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGUYỄN VĂN TĂNG1GIÁO ÁN HÓA 10 TỰ NHIÊNCHÚC MỪNG NGÀY 20-10NGUYỄN VĂN TĂNG2GIÁO ÁN HÓA 10 TỰ NHIÊNKIỂM TRA BÀI CŨ1)Cho biết khái niệm liên kết hóa học?2)Độ âm điện là gì? sự biến đổi độ âm điện theo nhóm và theo chu kỳ?3)Nêu nội dung quy tắc bát tử, trong hóa học quy tắc này thường vận dụng làm gì?NGUYỄN VĂN TĂNG3GIÁO ÁN HÓA 10 TỰ NHIÊNBÀI 17: LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ (Tiết 27)Mục tiêu:-Học sinh biết liên kết cộng hóa trị, liên kết cho nhận, sự hình thành liên kết cộng hóa trị.-Học sinh hiểu nguyên nhân sự phân cực trong liên kết cộng hóa trị.NGUYỄN VĂN TĂNG4GIÁO ÁN HÓA 10 TỰ NHIÊNNỘI DUNG CỦA TIẾT HỌC1-Sự hình thành liên kết cộng hóa trị +trong đơn chất+trong hợp chất2-Sự hình thành liên kết cho nhận3-Tính chất chung của hợp chất có liên kết cộng hóa trịNGUYỄN VĂN TĂNG5GIÁO ÁN HÓA 10 TỰ NHIÊN I-Sự hình thành liên kết cộng hóa trị bằng cặp electron dùng chung1-Sự hình thành phân tử đơn chấta) Sự hình thành phân tử H2-Viết sự phân bố e vào các obitan của 1H, 2He?NGUYỄN VĂN TĂNG6GIÁO ÁN HÓA 10 TỰ NHIÊN1H 2He	Để có được cấu hình của khí hiếm 2He, hai nguyên tử 1H góp chung e với nhau để tạo thành cặp. 1H + 1H → H:HĐáp ánMô tảH:: HLiên kếtNGUYỄN VĂN TĂNG7GIÁO ÁN HÓA 10 TỰ NHIÊNb) Sự hình thành phân tử N2-Viết sự phân bố e vào các obitan của nguyên tử 7N, 10Ne?-Chú ý sự phân bố của các e lớp ngoài cùng?NGUYỄN VĂN TĂNG8GIÁO ÁN HÓA 10 TỰ NHIÊNTương tự như sự hình thành H2 -Trong phân tử N2 để nguyên tử 7N có cấu hình của khí hiếm 10Ne, thì mỗi nguyên tử N phải góp chung 3e. Phân tử N2NGUYỄN VĂN TĂNG9GIÁO ÁN HÓA 10 TỰ NHIÊN2) Sự hình thành phân tử hợp chấta) Sự hình thành phân tử HCl	-Viết sự phân bố e vào các obitan lớp ngoài cùng của nguyên tử 17Cl, 18Ar?	-Từ đó suy ra công thức electron, công thức cấu tạo của phân tử HCl?NGUYỄN VĂN TĂNG10GIÁO ÁN HÓA 10 TỰ NHIÊN	Phân tử HCl	-So sánh liên kết cộng hóa trị trong phân tử H2 và cộng hóa trị trong phân tử HCl?	NGUYỄN VĂN TĂNG11GIÁO ÁN HÓA 10 TỰ NHIÊN	Tương tự như HCl ta xây dựng được phân tử CO2 → O=C=O	-Trong phân tử này thì liên kết giữa C=O là loại liên kết gì? vì sao?NGUYỄN VĂN TĂNG12GIÁO ÁN HÓA 10 TỰ NHIÊN	-Viết sự phân bố e trong các obitan của 16S, 8O trên lớp ngoài cùng? Từ đó xây dựng công thức electron, công thức cấu tạo của phân tử SO2?NGUYỄN VĂN TĂNG13GIÁO ÁN HÓA 10 TỰ NHIÊNc) Liên kết cho-nhận	-Chúng ta hay gặp liên kết cho nhận trong các hợp chất chứa oxi của S, P, N như: SO2, SO3, H2SO3,H2SO4, P2O5, H3PO4, N2O5, HNO3NGUYỄN VĂN TĂNG14GIÁO ÁN HÓA 10 TỰ NHIÊN	Chúng ta đã xây dựng xong các công thức đơn chất H2, N2 hợp chất HCl, CO2, SO2. Vậy cho biết cơ sở xây dựng các công thức này?NGUYỄN VĂN TĂNG15GIÁO ÁN HÓA 10 TỰ NHIÊN3-Tính chất chung của các chất có liên kết cộng hóa trị	-Hợp chất ion thường tồn tại ở trạng thái rắn, tinh thể.	-Hợp chất cộng hóa trị có một số chất ở thể rắn, một số chất ở thể lỏng, một số chất ở thể khí. NGUYỄN VĂN TĂNG16GIÁO ÁN HÓA 10 TỰ NHIÊN -Tan nhiều trong dung môi phân cực. Không tan trong dung môi không cực. -Chất có cực tan nhiều trong dung môi phân cực. Chất không cực thì tan nhiều trong dung môi không cực.NGUYỄN VĂN TĂNG17GIÁO ÁN HÓA 10 TỰ NHIÊN -Khi nóng chảy và khi hoàn tan dẫn được điện. -Chất chỉ có liên kết cộng hóa trị không cực không dẫn điện ở mọi trạng thái.NGUYỄN VĂN TĂNG18GIÁO ÁN HÓA 10 TỰ NHIÊNCủng cố lý thuyết-Khái niện liên kết cộng hóa trị.-Phân loại liên kết cộng hóa trị.-Cách xây dựng công thức electron, công thức cấu tạo của một số phân tử.NGUYỄN VĂN TĂNG19GIÁO ÁN HÓA 10 TỰ NHIÊNBài tập củng cốThí dụ 1: Dựa vào kiến thức đã học viết công thức electron, công thức cấu tạo của CH4, C2H6, C3H8, SO3, H2CO3, H2SO3, H2SO4, P2O3, P2O5, H3PO4, N2O5, HNO3?Thí dụ 2: Nguyên nhân tính chất chung của các hợp chất có liên kết cộng hóa trị khác hợp chất có liên kết ion?NGUYỄN VĂN TĂNG20GIÁO ÁN HÓA 10 TỰ NHIÊNXIN CẢM ƠN CÁC THẦY CÔXIN CẢM ƠN CÁC THẦY CÔxin chân thành cảm ơnNGUYỄN VĂN TĂNG21GIÁO ÁN HÓA 10 TỰ NHIÊNNGUYỄN VĂN TĂNG22GIÁO ÁN HÓA 10 TỰ NHIÊN

File đính kèm:

  • pptBAI 17-LIEN KET CONG HOA TRI-T1.ppt