Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương III - Tiết 43: Trường hợp đồng dạng thứ nhất - Hà Thị Quế

- Khi lập tỉ số giữa các cạnh của hai tam giác ta phải lập tỉ số giữa hai cạnh lớn nhất của hai tam giác, tỉ số giữa hai cạnh bé nhất của hai tam giác và tỉ số giữa hai cạnh còn lại rồi so sánh ba tỉ số đó.

+ Nếu ba tỉ số đó bằng nhau thì ta kết luận hai tam giác đó đồng dạng.

+ Nếu hai trong ba tỉ số không bằng nhau thì ta kết luận hai tam giác đó không đồng dạng.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: Hải Khánh | Ngày: 21/10/2024 | Lượt xem: 34 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương III - Tiết 43: Trường hợp đồng dạng thứ nhất - Hà Thị Quế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ VỀ DỰ GIỜ CHUYÊN ĐỀ 
MÔN TOÁN 
BÀI DẠY: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT 
GV THỰC HIỆN: HÀ THỊ QUẾ 
TRƯỜNG THCS THANH LONG 
TRÒ CHƠI: AI NHANH HƠN 
Luật chơi: 
Trò chơi có 2 câu hỏi: Bạn nào có tín hiệu trước sẽ giành được quyền trả lời, nếu trả lời sai sẽ bị mất lượt và quyền trả lời thuộc về bạn khác. 
Cho hình vẽ biết MN// BC. Khi đó: 
 ...... 
A 
B 
C 
N 
M 
Câu 1. Điền vào chỗ . Để được kết luận đúng 
S 
Câu 2 : Hai tam giác ABC và A’B’C’ (hình vẽ) có đồng dạng với nhau không? ( kích thước có cùng đơn vị đo ) 
4 
6 
8 
2 
3 
4 
A 
B 
C 
A’ 
B’ 
C’ 
và 
Ta có:  ABC  A’B’C’ vì 
S 
  ABC  A’B’C’ 
? 
A 
B 
C 
A’ 
C’ 
B’ 
và 
Nếu 
có: 
?1 . Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ có kích thước như trong hình vẽ ( có cùng đơn vị đo là cm ). 
4 
2 
3 
B' 
C' 
A' 
8 
4 
6 
B 
C 
A 
Các nhóm thảo luận và thực hiện những nội dung dưới đây: 
Lấy M là trung điểm của AB; 
Kẻ MN // BC (N  AC); 
Tính độ dài các đoạn thẳng: AM, AN, MN; 
Xét mối quan hệ giữa các cặp tam giác: 
 AMN và A’B’C’; AMN và  ABC; A’B’C’ và ABC. 
4 
2 
3 
B' 
C' 
A' 
8 
4 
6 
B 
C 
A 
Ở bài tập ?1 trên  ∆A’B’C’ ∆ABC 
Từ hình vẽ ở bài tập ?1 trên so sánh tỉ số các cạnh tương ứng của ∆A’B’C’ với ∆ ABC? 
Vậy kết quả của bài tập trên cho ta dự đoán gì ? 
= = 
Hãy phát biểu dưới dạng Nếu..thì.. 
ĐỊNH LÝ 
Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng 
M 
N 
Mục đích của việc kẻ MN// BC là gì? 
Mục đích của việc lấy AM = A’B’ là gì? 
Tại sao ta kết luận được 
S 
Suy ra  ABC  A’B’C’ (c.c.c) 
A 
B 
C 
A’ 
C’ 
B’ 
2. Áp dụng: 
Tìm trong hình vẽ 34 các cặp tam giác đồng dạng 
8 
4 
6 
B 
C 
A 
a) 
5 
4 
6 
I 
K 
H 
c) 
4 
3 
2 
E 
F 
D 
b) 
?2 
Bài tập: Hai tam giác sau có đồng dạng với nhau không? 
Bạn Hải làm như sau: 
Ta có: 
Nên hai tam giác đã cho không đồng dạng với nhau. 
A 
B 
C 
6 
9 
12 
A ’ 
B ’ 
C ’ 
4 
8 
6 
Bạn Đức làm như sau: 
ABC có AB<AC<BC; 
A’B’C’ có A’B’<A’C’<B’C’. 
Ta có: 
Nên A’B’C’ ABC (c.c.c) 
Vì 
Vì 
Em có nhận xét gì về hai lời giải trên? 
Lưu ý: 
- Khi lập tỉ số giữa các cạnh của hai tam giác ta phải lập tỉ số giữa hai cạnh lớn nhất của hai tam giác, tỉ số giữa hai cạnh bé nhất của hai tam giác và tỉ số giữa hai cạnh còn lại rồi so sánh ba tỉ số đó. 
+ Nếu ba tỉ số đó bằng nhau thì ta kết luận hai tam giác đó đồng dạng. 
+ Nếu hai trong ba tỉ số không bằng nhau thì ta kết luận hai tam giác đó không đồng dạng. 
 ∆A’B’C’ ∆ABC (c.c.c) 
∆A’B’C’ và ∆ABC có 
Bài 29 -SGK/74 Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ có kích thước như trong hình vẽ. 
A 
B 
C 
6 
9 
12 
A ’ 
B ’ 
C ’ 
4 
8 
6 
ABC và A’B’C’ có đồng dạng với nhau không? Vì sao? 
Tính tỉ số chu vi của hai tam giác đó. 
 Nhận xét : Tỉ số chu vi của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng của hai tam giác đó. 
 + Học thuộc định lí trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác, cần nắm kĩ hai bước chứng minh định lí: 
* Chứng minh AMN = A’B’C’ 
+ BTVN: 30; 31/75 (SGK) 
+ Xem trước bài: 
“TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI” 
* Dựng ∆ AMN ∆ABC 
Bµi 30 : Tam gi¸c ABC cã ®é dµi c¸c c¹nh lµ: AB = 3cm, AC = 5cm, BC = 7cm. Tam gi¸c A’B’C’ ®ång d¹ng víi tam gi¸c ABC vµ cã chu vi b»ng 55cm. 
? H·y tÝnh ®é dµi c¸c c¹nh cña tam gi¸c A’B’C’ (lµm trßn ®Õn chữ sè thËp ph©n thø hai) 
Hướng dẫn 
T õ ∆A ’ B ’ C ’ ∽ ∆ ABC (gt) 
¸ p dông tÝnh chÊt d·y tØ sè b»ng nhau ta cã: 
 Tõ ®ã tÝnh ®­ưîc: A’B’ ; B’C’ ; A’C’ 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_8_chuong_iii_tiet_43_truong_hop_dong.ppt
Giáo án liên quan