Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương III - Bài: Luyện tập quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác
Định lý 1: Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn
Định lý 2: Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn
LUYỆN TẬP QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC Phát biểu đ ịnh lý về quan hệ giữa góc và cạnh đ ối diện trong một tam giác? Bài tập: " Đúng hay Sai " 1. Trong một tam giác, đối diện với hai cạnh bằng nhau là hai góc bằng nhau . 3. Trong tam giác tù, cạnh đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất. 4. Trong một tam giác, đối diện với cạnh lớn nhất là góc tù . 2. Trong hai tam giác, đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn. 5. Trong một tam giác vuông, cạnh đối diện với góc vuông là cạnh lớn nhất. Định lý 1 : Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn Định lý 2 : Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn 1. Trong một tam giác, đối diện với hai cạnh bằng nhau là hai góc bằng nhau . 3. Trong tam giác tù, cạnh đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất. 4. Trong một tam giác, đối diện với cạnh lớn nhất là góc tù . 2. Trong hai tam giác, đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn. S Đ S Đ Đ Kết quả: " Đúng hay Sai " 5. Trong tam giác vuông, cạnh đối diện với góc vuông là cạnh lớn nhất. Cho hình vẽ, biết BC > DC . Bạn An nói : Đúng hay sai? Vì sao? A 1 >A 2 a) Xét ABC ta có: A + B + C =180 0 (Tổng 3 góc trong tam giác) C =180 0 – A – B = 180 0 – 100 0 – 40 0 = 40 0 Bài tập 3 (SGK/55) Cho ABC với A = 100 0 , B = 40 0 a) Tìm cạnh lớn nhất của ABC b) ABC là tam giác gì? A, B, C lần lượt đối diện với BC, AC, AB mà B = C < A ( 40 0 < 40 0 < 80 0 ) Cạnh BC là cạnh lớn nhất (Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác) Giải b) ABC có B = C nên ABC là tam giác cân Hạnh Nguyên Bài 5 (Tr56.SGK) Ba bạn: Hạnh, Nguyên, Trang đ i đ ến tr ư ờng theo ba con đư ờng AD, BD và CD (hình vẽ). Biết rằng ba đ iểm A, B, C cùng nằm trên một đư ờng thẳng và góc ACD là góc tù. Hỏi ai đ i xa nhất, ai đ i gần nhất? Hãy giải thích . Hạnh Trang Nguyên Hạnh Nguyên Trang Nguyên Trang A B C D KẾT LUẬN: TRANG Đ I GẦN H Ơ N NGUYÊN NGHĨA LÀ: CD < BD (1) So sánh CD và BD trong tam giác BCD Hạnh Nguyên Hạnh Nguyên A B C D Trang KẾT LUẬN: NGUYÊN Đ I GẦN H Ơ N HẠNH NGHĨA LÀ: BD < AD (2) So sánh AD và BD trong tam giác ABD Hạnh Nguyên Trang Hạnh Nguyên Trang A B C D TA CÓ: CD < BD (1) BD < AD (2) TỪ (1), (2) => CD < BD < AD Vậy: Hạnh đ i xa nhất và Trang đ i gần nhất. So sánh AD, BD và CD ? B nằm giữa A và C GT A B C D 2 1 KL Vậy: Hạnh đ i xa nhất và Trang đ i gần nhất. So sánh AD, BD, CD Chứng minh Bài 6 (Tr56.SGK ). Xem hình 6, có hai đ oạn thẳng bằng nhau BC và DC. Hỏi rằng kết luận nào sau là đ úng? Tại sao? a) b) c) B C A D C B A B D Hãy nêu dự đ oán kết quả bài toán? Để so sánh góc A và góc B ta làm thế nào ? So sánh và So sánh AC và BC So sánh AC và DC Chứng minh Kết luận đúng: C) Ta có: AC = AD + DC (vì D nằm giữa A và C ) Mà DC = BC (gt) nên AC = AD + BC => BC (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác). Bµi 9 (tr25/SBT) Chøng minh r»ng nÕu mét tam gi¸c vu«ng cã mét gãc nhän b»ng 30 0 th× c¹nh gãc vu«ng ®èi diÖn víi nã b»ng nöa c¹nh huyÒn. 30 0 A C B A C B 30 0 GT KL B = 30 0 ABC : A = 90 0 A C B D 30 0 GT KL B = 30 0 ABC : A = 90 0 Trªn c¹nh CB lÊy ®iÓm D sao cho CD = CA. Chøng minh ABC vu«ng t¹i A cã B = 30 0 (gt) C = 60 0 Trong tam gi¸c CAD cã: CD = CA (c¸ch dùng) CAD lµ tam gi¸c ®Òu (dÊu hiÖu nhËn biÕt tam gi¸c ®Òu) 60 0 1 2 60 0 ( 2gãc nhän phô nhau) nªn tam gi¸c CDA c©n t¹i C (®Þnh nghÜa tam gi¸c c©n) mµ C = 60 0 ( cmt ) AD = DC = AC vµ A 1 = 60 0 (1) A C B D 30 0 A 2 = 30 0 Do ®ã: ABD c©n t¹i D AD = BD Tõ (1) vµ (2) ta cã: AC = CD = DB = A C B D 30 0 60 0 1 2 (2) (®pcm) 60 0 BiÕt: A 1 + A 2 = 90 0 (gt) (V× A = B = 30 0 ) (®Þnh nghÜa) 30 0 AD = DC = AC vµ A 1 = 60 0 (1) Câu hỏi 1: Cho tam gi¸c ABC cã AB = 5cm ; BC = 8cm; AC = 10cm so s¸nh nµo sau ®©y ®óng? C < A < B B < C < A A< B < C C< B < A Câu hỏi 2: Cho tam gi¸c ABC c©n t¹i ®Ønh B cã gãc B = 110 0 . So s¸nh nµo sau ®©y lµ ®óng ? B = C > A A= C < B B = C < A A= C > B Cho tam gi¸c ABC biÕt A= 60 0 ; B= 100 0 . So s¸nh nµo sau ®©y lµ ®óng? AC > BC > AB BC > AC > AB AB > BC > AC AC > AB > BC Câu hỏi 3 - Ôn lại kiến thức đã học và các bài đã luyện tập. - Hoàn thành và nộp bài trong phiếu học tập. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
File đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_7_chuong_iii_bai_luyen_tap_quan_he_gi.ppt