Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương III - Bài 8: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
1/ Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông
Hai tam giác vuông bằng nhau nếu:
- Hai cạnh góc vuông bằng nhau.
- Một cạnh góc vuông và 1 góc nhọn kề cạnh ấy bằng nhau.
- Cạnh huyền và 1 góc nhọn bằng nhau.
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP Giáo viên thực hiện: KIỂM TRA BÀI CŨ Trả lời: - Nếu 2 tam giác vuông có 2 cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau thì 2 tam giác vuông đó bằng nhau. - Nếu 1 cạnh góc vuông và 1 góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng 1 cạnh góc vuông và 1 góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì 2 tam giác vuông đó bằng nhau. Câu 2:Cho tam giác ABC có góc A bằng 90 0 , và tam giác DEF có góc D bằng 90 0 (hình vẽ). Để tam giác ABC bằng tam giác DEF cần những điều kiện gì? Câu 1: Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông được suy ra từ trường hợp bằng nhau của tam giác - Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và góc nhon của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó bằng nhau. 1/ Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông Hai tam giác vuông bằng nhau nếu: -Hai cạnh góc vuông bằng nhau. -Một cạnh góc vuông và 1 góc nhọn kề cạnh ấy bằng nhau. - Cạnh huyền và 1 góc nhọn bằng nhau. Ví dụ 1 : Trên mỗi hình a, b, c có các tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao? D E F K b) O M N I c) Vì 2 tam giác vuông AHB và AHC có: AH chung; HB = HC( 2 cạnh góc vuông bằng nhau) (vì có 1 cạnh góc vuông và 1 góc nhọn bằng nhau) (vì có cạnh huyền và góc nhọn bằng nhau) Bài 8: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG B C A H a) Bài 8: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG 1/ Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông 2/ Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông a) Bài toán : Cho tam giác ABC vuông tại A, tam giác DEF vuông tại D, biết BC = EF, AC = DF. Chứng minh tam giác ABC bằng tam giác DEF? C A B D E F *) Chứng minh : Đặt BC = EF = a; AC = DF = b Xét tam giác ABC vuông tại A, theo định lí Py- ta- go ta có: Xét tam giác DEF vuông tại D, theo định lí Py- ta- go ta có: (1) (2) Từ (1) và (2) suy ra Xét 2 tam giác ABC và DEF có: BC = EF; AC = DF; AB = DE GT KL ABC có góc A bằng 90 0 DEF có góc D bằng 90 0 BC = EF; AC = DF Bài 8: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG 1/ Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông 2/ Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông a) Bài toán: b) Kết luận : (SGK) A B C D E F GT KL ABC có góc A bằng 90 0 DEF có góc D bằng 90 0 BC = EF; AC = DF Bài 8: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG 1/ Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông 2/ Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông 3/ Luyện tập a) Ví dụ 2 : H A B C cân tại A GT KL Chứng minh: AB = AC ( vì tam giác ABC cân tại A) Cạnh AH chung Suy ra: (cạnh huyền và góc nhọn) Cách khác: *)C/m H là trung điểm của BC? *)AH là tia phân giác của góc A? Vì AH BC 2 tam giác AHB và AHC vuông tại H có: Vì AH vuông góc với BC nên 2 tam giác AHB và AHC vuông tại H có: AB = AC Góc B bằng góc C Suy ra: (cạnh huyền và cạnh góc vuông) b)Ví dụ 3: Trong hình vẽ sau có mấy cặp tam giác bằng nhau A B C M D E CỦNG CỐ BÀI HỌC . Học thuộc các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác, các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông. Làm bài tập 64, 65 trang 136. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác: cạnh – góc – cạnh góc – cạnh – góc cạnh – cạnh – cạnh Các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông: 2 cạnh góc vuông bằng nhau 1 cạnh góc vuông và góc nhọn Cạnh huyền và góc nhọn bằng nhau. Cạnh huyền và cạnh góc vuông bằng nhau. XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM
File đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_7_chuong_iii_bai_8_cac_truong_hop_ban.ppt