Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương III - Bài 3: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. bất đẳng thức tam giác. Luyện tập
Bài 1: Bộ ba độ dài nào dưới đây có thể tạo thành độ dài của ba cạnh trong tam giác
a. 2cm; 3cm; 4cm
b. 6cm; 9cm; 8cm
c. 5m; 1cm; 3,5cm
d. 7cm; 2cm; 9cm
A B C Việt Nam Nam Nam Việt và Nam cùng xuất phát đi leo núi. Việt đi quãng đường từ A C. Nam đi quãng đường A B C. Theo em, ai có quãng đường đi ngắn hơn ? BÀI 3: QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC. BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC. - LUYỆN TẬP 1. Bất đẳng thức tam giác VD 1: V ẽ tam giác ABC AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm VD2: Thử vẽ tam giác với các cạnh có độ dài 1cm; 2cm; 4cm 1cm 2cm 4cm B C Nhận xét: AB + AC . BC AC + BC . AB AB + BC .. AC AB + AC . BC AC + BC . AB AB + BC.. AC > > > > > < (3 + 4 > 5) (4 + 5 > 3) (3 + 5 > 4) (1 + 2 < 4) (2 + 4 > 1) (1 + 4 > 2) B C 5cm A 3cm 4cm a) Bài toán b. Định lí Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại . A B C Các bất đẳng thức trên được gọi là các bất đẳng thức tam giác . KL GT ABC AB + AC > BC AB + BC > AC AC + BC > AB A B C Việt Nam Nam Nam Quãng đường Nam đi : AB + BC Quãng đường Việt đi : AC Xét ABC, ta có AC < AB + BC ( BĐT tam giác ) Quãng đường đi của Việt ngắn hơn quãng đường của Nam c. Áp dụng 2. Hệ quả của bất đẳng thức tam giác Bài toán: AB + AC > BC AB + BC > AC AC + BC > AB AB > BC – AC AC > BC – AB AB > AC – BC BC > AB – AC AC > AB – BC BC > AC – AB So sánh hiệu độ dài hai cạnh bất kì với độ dài cạnh còn lại ? b. Hệ quả Trong một tam giác, hiệu độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng nhỏ hơn độ dài cạnh còn lại . c. Nhận xét Trong tam giác ABC có: AB + AC > BC AB – AC < BC; AC – AB < BC < < Tương tự: | BC – AB | < AC < BC + AB | AC – BC | < AB < AC + BC Nhận xét: Trong một tam giác, độ dài một cạnh bao giờ cũng lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng độ dài hai cạnh còn lại. BC AB + AC | AB - AC | d) Lưu ý: Khi xét độ dài ba đoạn thẳng có thỏa mãn bất đẳng thức tam giác hay không, ta chỉ cần so sánh: + Độ dài lớn nhất nhỏ hơn tổng hai độ dài còn lại. Hoặc so sánh: + Độ dài nhỏ nhất lớn hơn hiệu hai độ dài còn lại. 3. Luyện tập Bài 1 : Bộ ba độ dài nào dưới đây có thể tạo thành độ dài của ba cạnh trong tam giác 2cm; 3cm; 4cm 6cm; 9cm; 8cm 5m; 1cm; 3,5cm 7cm; 2cm; 9cm Bài 1 : Bộ ba độ dài nào dưới đây có thể tạo thành độ dài của ba cạnh trong tam giác 2cm; 3cm; 4cm c) 5m; 1cm; 3,5cm 6cm; 9cm; 8cm d) 7cm; 2cm; 9cm Giải a) Cách 1: Ta có: 4 < 2 + 3 Bộ ba độ dài 2cm; 3cm; 4cm có thể tạo thành độ dài của ba cạnh trong tam giác. Cách 2: Ta có: 2 > 4 - 3 Bộ ba độ dài 2cm; 3cm; 4cm có thể tạo thành độ dài của ba cạnh trong tam giác. Bài 1 : Bộ ba độ dài nào dưới đây có thể tạo thành độ dài của ba cạnh trong tam giác 2cm; 3cm; 4cm c) 5m; 1cm; 3,5cm 6cm; 9cm; 8cm d) 7cm; 2cm; 9cm Giải b) Ta có: 9 < 6 + 18 Bộ ba độ dài 6cm; 9cm; 8cm có thể tạo thành độ dài của ba cạnh trong tam giác. c) Ta có: 5 > 1 + 3,5 Bộ ba độ dài 5cm; 1cm; 3,5cm không thể tạo thành độ dài của ba cạnh trong tam giác. d) Ta có: 9 = 7 + 2 Bộ ba độ dài 7cm; 2cm; 9cm không thể tạo thành độ dài của ba cạnh trong tam giác. Bài 2 : Cho tam giác ABC với hai cạnh BC = 1cm, AC = 4 cm. Hãy tìm độ dài cạnh AB, biết rằng độ dài này là một số nguyên. Tam giác ABC là tam giác gì? | 4 – 1 | < AB < 4 + 1 3 < AB < 5 Vì độ dài AB là một số nguyên nên AB = 4 cm. Giải a) Xét tam giác ABC có: < < AB AC + BC | AC - BC | b) Xét tam giác ABC có: AB = AC (= 4cm) => Tam giác ABC cân tại A (dhnb tam giác cân) Bài 3 : Tìm chu vi một tam giác cân biết độ dài hai cạnh của nó là 4,5cm và 9,5cm. Giải Gọi độ dài cạnh còn lại của tam giác cân là x (x > 0; cm) => x = 4,5 hoặc x = 9,5 (1) Áp dụng bất đẳng thức trong tam giác, ta có: Từ (1) và (2) => x = 9,5 (cm) Chu vi của tam giác cần tìm là: 4,5 + 9,5 + 9,5 = 23,5 (cm) 5 < x < 14 (2) < < x 4,5 + 9,5 | 9,5 – 4,5 | Bài 4 : Cho ABC có AB < AC. Lấy M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Lấy F sao cho M là trung điểm của đoạn thẳng AF. a. Chứng minh: ABM = FCM b. Chứng minh: 2AM < AB + AC b) 2AM < AB + AC AF < AB + AC AF < CF + AC BĐT ACF Vì ABM = FCM (c.g.c) Suy ra: AB = CF (2 cạnh t/ư) Xét ACF ta có: AF < AC +CF (BĐT tam giác) AF < AC +AB Mà AF = 2 AM ( M là trung điểm AF) 2AM < AB + AC Bài 5: ( B ài 22 SGK – 64) Ba thành phố A, B, C là ba đỉnh của một tam giác, biết rằng: AC = 30km; AB = 90km; Nếu đặt ở C máy phát sóng truyền thanh có bán kính hoạt động bằng 60km thì thành phố B có nhận được tín hiệu không ? Vì sao ? Cũng câu hỏi như vậy với máy phát sóng có bán kính hoạt động bằng 120km ? A C B 30km 90km Hướng dẫn: Để trả lời câu hỏi của bài toán, ta cần xét khoảng cách BC. Giải Xét ABC có: (bất đẳng thức tam giác) Như vậy: a) Nếu máy phát sóng ở C có bán kính hoạt động bằng 60km thì thành phố B không nhận được tín hiệu vì BC > 60km. b) Nếu máy phát sóng ở C có bán kính hoạt động bằng 120km thì thành phố B nhận được tín hiệu vì BC < 120km. Bài 6: Cho ABC, điểm D nằm giữa B và C. Chứng minh rằng AD nhỏ hơn nửa chu vi ABC. A B C D 2AD < AB + AC + BC AD+AD<AB+AC+(BD+DC) AD<AB+BD AD<AC+DC (BĐT ABD) ( BĐT ADC) Xét ABD, ta có: AD < AB + BD (1) (BĐT tam giác) Giải Xét ADC, ta có: AD < AC + DC (2) (BĐT tam giác) Cộng từng vế của (1) và (2): AD+AD < AB+AC+(BD+DC) 2AD < AB + AC + BC Suy ra: H Ư ỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn lại nội dung bài học. BTVN 15 đến 22 (SGK trang 63, 64) 19; 20; 22; 25; 26; 28; 3.1 đến 3.4 (SBT trang 40 đến 42) Tham gia và ghi chép đầy đủ tiết học trên kênh 2 Đài PT TH Hà Nội và học trực tuyến.
File đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_7_chuong_iii_bai_3_quan_he_giua_ba_ca.ppt