Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương II - Tiết 41: Luyện tập

Cho tam giác ABC cân tại A (góc A nhọn). Hạ BH vuông góc với AC (H thuộc AC), CK vuông góc với AB (K thuộc AB), BH cắt CK tại I.

 a. Chứng minh AH = AK.

 b. Chứng minh AI là phân giác góc BAC.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: Hải Khánh | Ngày: 21/10/2024 | Lượt xem: 40 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương II - Tiết 41: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 D 
A 
E 
B 
Q 
I 
P 
C 
M 
K 
H 
O 
N 
I. KIỂM TRA BÀI CŨ 
1. Có mấy cách chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau? Nêu nội dung mỗi cách. 
2. Kể tên các cặp tam giác vuông bằng nhau trên hình vẽ sau và chỉ rõ chúng bằng nhau theo trường hợp nào? 
1. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông: 
/ 
/ 
Cạnh huyền - cạnh góc vuông 
Cạnh huyền - góc nhọn 
// 
// 
/ 
/ 
/ 
/ 
/ 
// 
// 
/ 
2 cạnh góc vuông 
Cạnh góc vuông - góc nhọn 
I. KIỂM TRA BÀI CŨ 
 D 
A 
E 
B 
Q 
I 
P 
C 
M 
K 
H 
O 
N 
1 . Có mấy cách chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau? Nêu nội dung mỗi cách. 
2 . Kể tên các cặp tam giác vuông bằng nhau trên hình vẽ sau và chỉ rõ chúng bằng nhau theo trường hợp nào? 
ADB = AEB 
(cạnh huyền - cgv) 
CIP = CIQ 
(2 cạnh góc vuông) 
HOM = KON 
(cạnh huyền - gn) 
I. KIỂM TRA BÀI CŨ 
Bài tập tr ắc nghi ệm 
Tiết 41- Luyện tập. 
BÀI 1 
Cho hình vẽ: 
M 
K 
H 
O 
N 
5 cm 
5 cm 
3 cm 
? 
Độ dài đoạn MH bằng bao nhiêu? 
A. 3 cm 
B. 3,5 cm 
C. 4 cm 
D. 4,5 cm 
BÀI 2 
Cho hình vẽ: 
Q 
I 
P 
C 
Khẳng định tam giác CQP là tam giác cân là đúng hay sai? 
A. Đúng 
B. Sai 
Bài tập t ự lu ận 
TIẾT 41- LUYỆN TẬP. 
 Cho tam giác ABC cân tại A (góc A nhọn). Hạ BH vuông góc với AC (H thuộc AC), CK vuông góc với AB (K thuộc AB), BH cắt CK tại I. 
	a. Chứng minh AH = AK. 
	b. Chứng minh AI là phân giác góc BAC. 
A 
B 
C 
H 
K 
I 
BH  với AC 
CK  AB 
BH CK = { I } 
U 
GT 
KL 
a. AH = AK 
b. AI là phân giác A 
 ABC cân tại A 
. 
. 
BH  với AC 
CK  AB 
BH CK = { I } 
U 
GT 
KL 
a. AH = AK 
b. AI là phân giác A 
A 
B 
C 
H 
K 
I 
TIẾT 41- LUYỆN TẬP. 
Bài tập t ự lu ận 
 Xét  ABH vuông tại H và  ACK vuông tại K  có: AB = AC (  ABC cân tại A) A là góc chung   ABH =  ACK ( c ạnh huyền - góc nhọn )   AH = AK ( hai cạnh tương ứng) 
AH = AK 
 
 ABH =  ACK 
 ABC cân tại A 
Muốn chứng minh AK = AH ta làm thế nào? 
a. Chứng minh AK = AH 
b.Chứng minh: AI là phân giác của góc BAC : 
BH  với AC 
CK  AB 
BH CK = { I } 
U 
GT 
KL 
a. AH = AK 
b. AI là phân giác A 
A 
B 
C 
H 
K 
I 
TIẾT 41- LUYỆN TẬP. 
Bài tập t ự lu ận 
Xét  A HI vuông tại H và  A KI vuông tại K cã: 
C¹nh huyÒn AI chung 
AH = AK (chøng minh trªn) 
  A HI =  A KI ( cạnh huyền - cạnh góc vuông ) 
 KAI = HAI (2 góc tương ứng ) 
 AI là phân giác góc BAC 
AI là phân giác BAC 
 
 KAI = HAI 
 
  A HI =  A KI 
 ABC cân tại A 
Để kết luận AI là phân giác góc BAC ta cần điều gì đây? 
Thế muốn có hai góc này bằng nhau thì phải làm gì? 
Bài tập t ự lu ận 
TIẾT 41- LUYỆN TẬP. 
 Cho tam giác ABC cân tại A (góc A nhọn). Hạ BH vuông góc với AC (H thuộc AC), CK vuông góc với AB (K thuộc AB), BH cắt CK tại I. 
	a. Chứng minh AH = AK. 
	b. Chứng minh AI là phân giác góc BAC. 
BH  với AC 
CK  AB 
BH CK = { I } 
U 
GT 
KL 
a. AH = AK 
b. AI là phân giác A 
A 
A 
B 
C 
H 
K 
I 
c. Chứng minh tam giác BIC cân. 
c. Tam giác BIC cân 
 ABC cân tại A 
BH  với AC 
CK  AB 
BH CK = { I } 
U 
GT 
KL 
a. AH = AK 
b. AI là phân giác A 
A 
B 
C 
H 
K 
I 
TIẾT 41- LUYỆN TẬP. 
Bài tập t ự lu ận 
c. Tam giác BIC cân 
c.Chứng minh tam giác BIC cân. 
Tam giác BIC cân 
 
IBC = ICB hoặc IB = IC 
 
 
  HBC =  KCB 
  HBC =  KCB 
Cách 1 
Xét  HBC vuông tại H và  KCB vuông tại K 
Có : 
Cạnh huyền BC chung 
 KBC = HCB 
 ABC cân tại A 
(  ABC cân tại A ) 
  HBC =  KCB (cạnh huyền - g.nhọn) 
 IBC = ICB 
  I BC cân tại I 
(2 góc tương ứng) 
(dấu hiệu) 
A 
B 
C 
H 
K 
I 
TIẾT 41- LUYỆN TẬP. 
Bài tập t ự lu ận 
 
IBC = ICB hoặc IB = IC 
 
 
  HBC =  KCB 
  IAB =  IAC 
Cách 2 
Xét  IAB và  IAC 
Cạnh AI chung 
 IAB = IAC 
 ABC cân tại A 
(chứng minh trên) 
  I BC cân tại I 
(2 cạnh tương ứng) 
AB = AC 
   IAB =  IAC 
(c - g - c) 
  I B = IC 
(định nghĩa) 
(  ABC cân tại A) 
BH  với AC 
CK  AB 
BH CK = { I } 
U 
GT 
KL 
a. AH = AK 
b. AI là phân giác A 
c. Tam giác BIC cân 
c.Chứng minh tam giác BIC cân. 
Tam giác BIC cân 
Có : 
TỔNG KẾT 
TAM GIÁC BẰNG NHAU 
Hai đoạn thẳng bằng nhau 
2 cạnh 
góc vuông 
Cạnh góc vuông - 
 góc nhọn 
Cạnh huyền - góc nhọn 
Cạnh huyền - 
 cạnh góc vuông 
Hai góc bằng nhau 
Tam giác cân 
Tam giác bằng nhau 
Tam giác cân 
Tia phân giác 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
 
Học thuộc phần lí thuyết. 
Làm các bài tập: 93, 95, 98 sách bài tập trang 109 – 110. 
 
HƯỚNG DẪN BÀI 95 
 Tam giác ABC có M là trung điểm của BC, AM là tia phân giác của góc A. Kẻ MH vuông góc với AB (HồAB), MK vuông góc với AC (KồAC). Chứng minh rằng: 
MH = MK. 
b) B = C 
A 
B 
M 
C 
H 
K 
MH = MK 
Δ AHM = Δ AKM 
(cạnh huyền-góc nhọn) 
B = C 
Δ BHM = Δ CKM 
(cạnh huyền - cgv) 
 
 
 
Δ ABC cân tại A 
. 
. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_7_chuong_ii_tiet_41_luyen_tap.ppt
Giáo án liên quan