Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương II - Tiết 35: Tam giác cân

 ?2 : Δ ABC cân tại A. Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. So sánh

* Trong một tam giác cân , hai góc ở đáy bằng nhau.

* Ngược lại : Nếu trong một tam giác có hai góc ở đáy bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: Hải Khánh | Ngày: 21/10/2024 | Lượt xem: 54 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương II - Tiết 35: Tam giác cân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ 
H 
A 
B 
C 
1 
2 
1 
2 
1 
2 
Cho hình vẽ sau . Chứng minh : 
AB = AC và B = C 
Xét Δ AHB và Δ AHC , có : + A = A ( gt ) + AH là c ạ nh chung + H = H ( gt ) 
1 
2 
1 
2 
+ AB = AC ( Cạnh tương ứng ) + B = C ( Góc tương ứng ) 
Δ AHB = Δ AHC ( g.c.g ) 
TIẾT 35: TAM GIÁC CÂN 
1 – Định nghĩa : 
Góc ở đáy 
Đỉnh 
Cạnh bên 
Cạnh bên 
Cạnh đáy 
A 
B 
C 
a) Ví dụ : Δ ABC có AB = AC 
 ABC cân tại A 
b) Định nghĩa : Tam giác cân là tam giác có hai cạnh .. 
bằng nhau 
B 
C 
* Cách vẽ tam giác cân : VD: vẽ ABC cân tại A 
+ Vẽ đ oạn thẳng BC 
+ Nối đ oạn thẳng AB và AC. 
1- ĐỊNH NGHĨA : 
Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau 
 TAM GIÁC CÂN 
Tiết 35: 
+ Vẽ (B; r ) ( với r > ) 
 Hai cung tròn này cắt nhau tại A 
+ Vẽ (C; r ) ( với r > ) 
Ta đư ợc ABC cân tại A 
A 
 • 
?1 : 
C 
A 
B 
H 
D 
E 
2 
2 
4 
2 
2 
* Tam giác ABC cân tại A , vì có AB = AC = 4 
* Tam giác ADE cân tại A , vì có AD = AE = 2 
* Tam giác ACH cân tại A , vì có AC = AH = 4 
LUYỆN TẬP 
?1 : T×m c¸c tam gi¸c c©n trªn h×nh 112. KÓ tªn c¸c c¹nh bªn , c¹nh ®¸y, gãc ë ®¸y, gãc ë ® Ønh cña c¸c tam gi¸c c©n ®ã? 
Tam gi¸c c©n 
 C¹nh bªn 
 C¹nh ®¸y 
 Gãc ë ®¸y 
 Gãc ë ® Ønh 
Tam gi¸c ABC c©n t¹i A 
AB, AC 
AD, AE 
AC, AH 
Tam gi¸c ADE c©n t¹i A 
Tam gi¸c ACH c©n t¹i A 
BC 
CH 
DE 
a 
c 
h 
b 
d 
e 
2 
2 
4 
2 
2 
 ACB, ABC 
ADE, AED 
 ACH, AHC 
BAC 
DAE 
CAH 
H×nh 112 
2 – Tính chất : 
B 
C 
D 
A 
1 
2 
 ABD = ACH 
a - Tính chất : 
* Trong một tam giác cân , hai góc ở đáy . 
bằng nhau 
* Ngược lại : Nếu trong một tam giác có hai góc ở đáy bằng nhau thì tam giác đó là .. 
tam giác cân 
 ?2 : Δ ABC cân tại A. Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. So sánh 
b – Tam giác vuông cân : 
A 
B 
C 
* Định nghĩa : Tam giác vuông cân là tam giác vuông có ... bằng nhau 
hai cạnh góc vuông 
* Vì Δ ABC cân tại A B = C = = 45 ° 
 B + C = 90 ° 
? Tính số đo B , C : Ta có : A = 90° 
Mà A + B + C = 180 ° 
* Ví dụ : Δ ABC là tam giác vuông cân vì có : 
AB = AC và BAC = 90 ° 
3 – Tam giác đều : 
a) Định nghĩa : Tam giác đều là tam giác có 3 cạnh bằng nhau 
?4 Tính số đo mỗi góc của Δ đều : 
A 
B 
C 
+ Vì AB = AC nên Δ ABC cân tại A B = C 
+ Vì AB = BC nên Δ ABC cân tại B A = C 
* Vậy A = B = C = = 60 ° 
b) Kết luận : Trong Δ đều có 3 cạnh bằng nhau , 3 góc bằng nhau và mỗi góc bằng 60° 
Điền từ thích hợp vào ô trống để có các mệnh đề đúng : 
a) Trong một tam giác đều , mỗi góc bằng . 
60 ° 
b) Nếu một tam giác có 3 góc bằng nhau thì tam giác đó là . 
Tam giác đều 
c) Nếu một tam giác cân có một góc bằng 60 ° thì tam giác đó là . 
Tam giác đều 
CÁC HỆ QUẢ. 
BÀI TẬP CỦNG CỐ 
 Trong các hình vẽ sau , có Δ nào cân ? Δ nào đều ? Tại sao ? 
I 
G 
H 
40 ° 
70 ° 
Hình b 
Tam giác IGH cân tại I , vì : 
G = 180 ° - ( 70° + 40° ) = 70° 
G = H 
Lưu ý : Hình vẽ này không chính xác , vì khi vẽ Δ cân tại I mà không vẽ IG = IH 
BÀI TẬP CỦNG CỐ 
 Trong các hình vẽ sau , có Δ nào cân ? Δ nào đều ? Tại sao ? 
A 
B 
C 
D 
E 
Hình a 
- Tam giác ABD cân tại A , vì : AB = AD . 
- Tam giác ACE cân tại A , vì : AC = AE . 
BÀI TẬP CỦNG CỐ 
 Trong các hình vẽ sau , có Δ nào cân ? Δ nào đều ? Tại sao ? 
O 
K 
P 
M 
N 
Hình c 
+ Δ MOK cân tại M , vì MO = MK ; Δ NOP cân tại N , vì NO = NP 
+ Δ OKP cân tại O , vì OK = OP 
+ Δ OMN đều , vì OM = MN = NO 
BÀI TẬP CỦNG CỐ 
Bài tập 49 ( Trang 127) 
a) Tính các góc ở đáy của một tam giác cân biết góc ở đỉnh bằng 40 ° . 
A 
B 
C 
40 ° 
Giải 
-Tam giác ABC cân tại A 
B = C 
- Vì A = 40 ° 
B + C = 180 ° – 40 ° = 140 ° 
- Vậy B = C = = 70 ° 
BÀI TẬP CỦNG CỐ 
Bài tập 49 ( Trang 127) 
A 
B 
C 
40 ° 
Cho tam giác ABC cân tại A , góc C = 40 ° . Tính góc A ? 
Giải 
- Vì Δ ABC cân tại A 
B = C . 
- Mà C = 40 ° , nên B + C = 80 ° 
- Do đó A = 180 ° – 80 ° = 100 ° 
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 
1) Học thuộc và hiểu rõ định nghĩa , tính chất tam giác cân , tính chất và các hệ quả của tam giác đều , cách chứng minh một tam giác cân , một tam giác đều . 
2) Làm các bài tâp : 46 , 48 , 50, 52 ( Trang 127 , 128) . 
3) Đọc Bài đọc thêm ( Trang 128 , 129 ) . 
GIỜ HỌC TOÁN CỦA LỚP 7A ĐẾN ĐÂY TẠM DỪNG 
KÍNH CHÚC SỨC KHỎE CÁC THẦY CÔ 
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_7_chuong_ii_tiet_35_tam_giac_can.ppt
Giáo án liên quan