Bài giảng Hình học Lớp 7 - Bài: Ôn tập chương 2

1) Nếu một cạnh và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng một cạnh và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

2) Tam giác vuông cân có cạnh góc vuông là 5cm thì cạnh huyền là 50cm.

3) Góc ngoài của một tam giác bằng tổng các góc trong của tam giác.

4) Một tam giác cân có một góc bằng 600 thì tam giác đó là tam giác đều.

5) Trong một tam giác, góc lớn nhất là góc tù.

 

pptx17 trang | Chia sẻ: Hải Khánh | Ngày: 21/10/2024 | Lượt xem: 45 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học Lớp 7 - Bài: Ôn tập chương 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP CHƯƠNG II 
I. TRẮC NGHIỆM 
Các câu sau đúng hay sai? 
5) Trong một tam giác, góc lớn nhất là góc tù. 
1) Nếu một cạnh và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng một cạnh và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. 
2) Tam giác vuông cân có cạnh góc vuông là 5cm thì cạnh huyền là 50cm. 
3) Góc ngoài của một tam giác bằng tổng các góc trong của tam giác. 
4) Một tam giác cân có một góc bằng 60 0 thì tam giác đó là tam giác đều. 
CÂU 
Đ/S 
S 
S 
S 
Đ 
S 
I. TRẮC NGHIỆM 
Các câu sau đúng hay sai? 
CÂU 
Đ/S 
Đ 
S 
Đ 
S 
Đ 
6) Tam giác vuông có một góc bằng 45 0 thì tam giác đó vuông cân 
7) Một tam giác cân có một góc bằng 45 0 thì tam giác đó vuông cân. 
9) Hai tam giác có ba cặp góc tương ứng bằng nhau thì ba cặp cạnh tương ứng cũng bằng nhau. 
8) Trong một tam giác, góc nhỏ nhất là góc nhọn. 
10) Tam giác ABC có thì tam giác ABC là tam giác cân. 
II. TỰ LUẬN 
Bài 1. Cho ∆ABC, M là trung điểm BC. Kẻ BH, CK vuông góc với AM. 
a) CMR : BH // CK; BH = CK . 
CM: BH // CK 
(từ vuông góc đến song song) 
CM: BH = CK 
(đối đỉnh) 
M là trung điểm BC 
Hai góc so le trong 
BH // CK 
II. TỰ LUẬN 
Bài 1. Cho ∆ABC, M là trung điểm BC. Kẻ BH, CK vuông góc với AM. 
a) CMR : BH // CK; BH = CK . 
b) CMR: BK // CH; BK = CH. 
+ 2 góc ở vị trí so le trong. 
(đối đỉnh) 
(cmt) 
II. TỰ LUẬN 
Bài 1. Cho ∆ABC, M là trung điểm BC. Kẻ BH, CK vuông góc với AM. 
a) CMR : BH // CK; BH = CK . 
b) CMR: BK // CH; BK = CH. 
c) Gọi E là trung điểm của BK, F là trung điểm của CH. CMR: E, M, F thẳng hàng. 
(2 góc so le trong) 
II. TỰ LUẬN 
Bài 1. Cho ∆ABC, M là trung điểm BC. Kẻ BH, CK vuông góc với AM. 
a) CMR : BH // CK; BH = CK . 
b) CMR: BK // CH; BK = CH. 
c) Gọi E là trung điểm của BK, F là trung điểm của CH. CMR: E, M, F thẳng hàng. 
d) CMR: ∆AEF cân 
AM chung 
II. TỰ LUẬN 
Bài 2. Cho ∆ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC và CB lấy theo thứ tự điểm D và E sao cho BD = CE. 
a) CMR : ∆ADE cân 
(gt) 
II. TỰ LUẬN 
Bài 2. Cho ∆ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC và CB lấy theo thứ tự điểm D và E sao cho BD = CE. 
a) CMR : ∆ADE cân 
b) Gọi M là trung điểm của BC. CMR: AM là tia phân giác của và AM ⊥ DE 
AM chung 
II. TỰ LUẬN 
Bài 2. Cho ∆ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC và CB lấy theo thứ tự điểm D và E sao cho BD = CE. 
a) CMR : ∆ADE cân 
b) Gọi M là trung điểm của BC. CMR: AM là tia phân giác của và AM ⊥ DE 
c) Từ B và C kẻ BH, CK theo thứ tự vuông góc với AD và AE. CMR: BH = CK. 
II. TỰ LUẬN 
Bài 2. Cho ∆ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC và CB lấy theo thứ tự điểm D và E sao cho BD = CE. 
a) CMR : ∆ADE cân 
b) Gọi M là trung điểm của BC. CMR: AM là tia phân giác của và AM ⊥ DE 
c) Từ B và C kẻ BH, CK theo thứ tự vuông góc với AD và AE. CMR: BH = CK. 
d) CMR: HK // BC. 
II. TỰ LUẬN 
Bài 2. Cho ∆ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC và CB lấy theo thứ tự điểm D và E sao cho BD = CE. 
a) CMR : ∆ADE cân 
b) Gọi M là trung điểm của BC. CMR: AM là tia phân giác của và AM ⊥ DE 
c) Từ B và C kẻ BH, CK theo thứ tự vuông góc với AD và AE. CMR: BH = CK. 
d) CMR: HK // BC. 
e) Cho HB cắt CK ở N. CMR: A, M, N thẳng hàng. 
AM là phân giác của 
AN là phân giác của 
AN chung 
II. TỰ LUẬN 
Bài 3 . Cho ∆ABC vuông cân tại A, d là đường thẳng bất kỳ qua A (d không cắt đoạn BC). Từ B và C kẻ BD và CE cùng vuông góc với d. 
a) CMR: BD // CE. 
b ) CMR: ∆ADB = ∆CEA 
II. TỰ LUẬN 
Bài 3 . Cho ∆ABC vuông cân tại A, d là đường thẳng bất kỳ qua A (d không cắt đoạn BC). Từ B và C kẻ BD và CE cùng vuông góc với d. 
a) CMR: BD // CE. 
b ) CMR: ∆ADB = ∆CEA 
c) CMR: BD + CE = DE 
d ) Gọi M là trung điểm của BC. CMR: ∆DAM = ∆ECM và ∆DEM vuông cân 
∆ACM vuông cân 
II. TỰ LUẬN 
Bài 4. Cho ∆ABC cân tại A , lấy M ∊ BC. Từ M kẻ MH // AB (H ∊ AC), kẻ MI // AC (I ∊AB) 
a) CMR: ∆AIH = ∆MHI 
II. TỰ LUẬN 
b ) CMR: AI = HC 
Bài 4. Cho ∆ABC cân tại A , lấy M ∊ BC. Từ M kẻ MH // AB (H ∊ AC), kẻ MI // AC (I ∊AB) 
a) CMR: ∆AIH = ∆MHI 
II. TỰ LUẬN 
b ) CMR: AI = HC 
Bài 4. Cho ∆ABC cân tại A , lấy M ∊ BC. Từ M kẻ MH // AB (H ∊ AC), kẻ MI // AC (I ∊AB) 
a) CMR: ∆AIH = ∆MHI 
c ) Lấy N sao cho HI là trung trực của MN. Chứng minh rằng IN = IB 
d ) Gọi giao điểm của NH và AB là D. CMR chu vi tam giác ADH không phụ thuộc vào vị trí điểm M trên BC 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_lop_7_bai_on_tap_chuong_2.pptx