Bài giảng Giáo án bài 4: Luyện tập mối liên hệ giữa hidrocacbon và một số dẫn xuất của hidrocacbon

1/ Kiến thức: biết:

 - Các phương pháp chuyển hóa giữa các loại hidrocacbon

 - Các phương pháp chuyển hóa giữa hidrocacbon, dẫn xuất halogen và dẫn xuất chứa oxi.

 2/ Kĩ năng:

 - Nhớ kiến thức có chọn lọc, hệ thống

 - Rèn luyện viết phương trình hóa học đúng, dùng phương pháp đúng tính ra kết quả đúng khi giải bài tập và bài toán hóa học về chuyển hóa giữa các loại hidrocacbon, chuyển hóa giữa hidrocacbon và một số dẫn xuất chứa oxi.

 

doc8 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1179 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Giáo án bài 4: Luyện tập mối liên hệ giữa hidrocacbon và một số dẫn xuất của hidrocacbon, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3,Tiết 5,6
NS
ND
Giáo án bài 4: LUYỆN TẬP MỐI LIÊN HỆ GIỮA HIDROCACBON 
VÀ MỘT SỐ DẪN XUẤT CỦA HIDROCACBON
I/ Mục tiêu:
	1/ Kiến thức: biết:
	- Các phương pháp chuyển hóa giữa các loại hidrocacbon
	- Các phương pháp chuyển hóa giữa hidrocacbon, dẫn xuất halogen và dẫn xuất chứa oxi.
	2/ Kĩ năng:
	- Nhớ kiến thức có chọn lọc, hệ thống
	- Rèn luyện viết phương trình hóa học đúng, dùng phương pháp đúng tính ra kết quả đúng khi giải bài tập và bài toán hóa học về chuyển hóa giữa các loại hidrocacbon, chuyển hóa giữa hidrocacbon và một số dẫn xuất chứa oxi.
II/ Phương pháp – phương tiện:
	1/ Phương pháp: đàm thoại, nêu vấn đề, song sánh, hỏi đáp, thảo luận nhóm
	2/ Phương tiện: + Giáo viên: bảng phụ, hệ thống câu hỏ và bài tập.
	 + Học sinh: chuẩn bị trước nội dung của sách giáo khoa.
III/ Tiến trình bài giảng:
	1/ Ổn định - Kiểm tra sỉ số lớp
	2/ Kiểm tra bài cũ: gọi học sinh lên bảng làm bài tập vận dụng sau đó đánh giá cho điểm.
	3/ Bài mới
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
BÀI 4: LUYỆN TẬP
I. Khối liên hệ giữa các loại hidrocacbon:
1. Chuyển hidrocacbon no thành không no và thơm:
a. Phương pháp đehidro hóa:
b. Phương pháp crackinh:
 ( x + y = n )
2. Chuyển hidrocacbon không no và thơm thành no:
a. Phương pháp hidro hóa không hoàn toàn:
b. Phương pháp hidro hóa hoàn toàn:
* 
(k = 1, 2)
* 
 Aren xicloankan 
II. Khối liên quan giữa hidrocacbon và dẫn xuất chứa oxi của hidrocacbon:
1. Chuyển hidrocacbon trực tiếp thành dẫn xuất chứa oxi:
a. Oxi hóa hidrocacbon ở điều kiện thích hợp:
Thí dụ:
b. Hidrat hóa anken thành ancol:
c. Hidrat hóa ankin thành anđehit hoặc xeton:
2. Chuyển hidrocacbon thành dẫn xuất halogen
a. Thế nguyên tử H bằng nguyên tử halogen rồi thủy phân:
b. Cộng halogen hoặc hidro halogenua vào hidrocacbon không no rồi thủy phân:
3. Chuyển ancol và dẫn xuất halogen thành hidrocacbon:
a. Tách nước từ ancol thành anken:
b. Tách hidro halogenua từ dẫn xuất alogen thành anken:
4. Chuyển hóa giữa các dẫn xuất chứa oxi:
a. Phương pháp oxi hóa:
- Oxi hóa nhẹ ancol bậc I à anđêhit
 ancol bậc II à xeton
- Oxi hóa mạnh các dẫn xuất chứa oxi à axit cacboxylic
+ 
+ 
b. Phương pháp khử:
- Khử anđêhit, xeton thành ancol
- Khử este thành ancol
c. Este hóa và thủy phân:
III. Sơ đồ biểu diễn mối quan hệ giữa hidrocacbon và một số dẫn xuất của hidrocacbon:
* Sơ đồ:
* Thí dụ:
IV. Giải bài tập trong sách giáo khoa:
* Bài 1/22 SGK:
* Bài 2/22 SGK:
b) Từ CH4:
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
Từ C2H6:
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
c) Trong 3 trường hợp:CH4, C2H6, C6H14. Sơ đồ C6H14 có số mũi tên trong thực hiện ít nhất.
Câu 3 / trang 22 SGK
· CH4 ® CH3Cl ® CH3OX ® 
	 HCHO ® HCOOH 
CH3OX
Câu 4 / trang 23 SGK
a. CH2=CH2 ® C2H5OH
C6H5CH3 ® C6H5COOK ® C6H5COOH ® C6H5COOC2H5
b. CH2=CH2 ® C2H5Cl
 CH3	® CH3
 	 C2H5
Câu 5 / trang 23 SGK
a. Xitronelal, geranial thuộc chức anđehit không no.
- Mentol thuộc chức ancol vòng no.
b.	CH3
	CH	CHO
 H2C CH2
 H2C Xitronelal C10H18O 
	CH 3,7-đimetyloct-6-enal
	C
 CH3 CH3
	CH3
	C	CHO
 H2C CH
 H2C
	CH 3,7-đimetylocta-2,6-đienal 
	C Geranial C10H16O
 CH3 CH3 
	CH3
	CH	
 H2C CH2
 H2C	 CH – OH 
	CH 
	CH 2-isopiopyl-5-melylxiclohexanol
 CH3 CH3
Câu 6 / trang 23 SGK 
a. · CH3CH=O CH3-CH(OH)-CN (A)
 ·CH3-CH(OH)-CNCH3CH(OH)-COOH
 (B) 
 ·CH3-CH(OH)-COOX CH2=CH-COOH
 * nCH2=CH-COOX (CH2-CH-COOK)n 
 (C)
b.* CH3COCH3 CH3
	 CH3 – C – CN	 (D)
	 OH
 CH3 CH3
· CH3 – C – CN CH3 – C – COOX 
 OX OX
	 (E)	 	
 CH3 CH3
· CH3 – C – COOX CH2 = C – COOX + H2O
	 OX
· CH3 CH3
 nCH2 = C 	(G) 
	 COOK COOH 
Câu 7 / trang 23 SGK
a. · D + CuO ® Sản phẩm tráng bạc. Vậy D là ancol bậc I.
· B, C là chất hữu cơ cùng nhóm chức tác dụng với dd NaOH ® Muối + ancol Þ B, C là 2 este của 2 axit no đơn chức kế tiếp nhau và 1 ancol.
MD = 29d = 29 x 2 = 58
Công thức D : R(OH)n
n = 1 ® R = 41 (-C3H5)
n = 2 ® R = 24 (không có)
n = 3 ® R = 7 (không có)
ÞCTCT D: CH2=CH-CH2-OH
- CT 2 este : 
	(n < < m = n +1)
+ NaOH +C3H5OH
2C3H5OH + 2Na ® C3H5ONa + H2
n2 este= 0,015 x 2 = 0,03 mol
(1 < = 1,5 < 2)
B : CH3COOC3H5 và 
C : C2H5COOC3H5
b. Gọi a là số mol CH3COOC3H5
 b là số mol C2H5COOC3H5
a = b = 0,015
%C2H5COOC3H5 = 100– 46,73 = 53,27%
c. Viết phương trình phản ứng.
Câu 8 / trang 23 
· A : e.
· B : b, c
· C : a, d, e
· D : e
Câu 9 / trang 24 :
nKOH = 0,05 x 0,1 = 0,005 mol
mKOH = 0,005 x 56 = 0,28g = 0,28g = 280mg
Chỉ số xà phòng hóa : 
Hoạt động 1: - Giáo viên nêu câu hỏi có mấy phương pháp chuyển hóa hidrocacbon no thành không no hoặc thơm?
- Có mấy phương pháp chuyển hidrocacbon không no hoặc thơm thành no?
Có mấy phương pháp chuyển hidrocacbon trực tiếp thành dẫn xuất chứa oxi
Có mấy phương pháp chuyển hidrocacbon thành dẫn xuất chứa oxi qua dẫn xuất halogen
Nêu các phương pháp chuyển ancol và dẫn xuất halogen thành hidrocacbon
Nêu các phương pháp chuyển hóa giữa các dẫn xuất chứa oxi
Hoạt động 2: Giáo viên treo sơ đồ trang 22 sgk lên bảng
- Giáo viên nêu câu hỏi: từ 1 chất này điều chế ra 1 chất khác trong sơ đồ được không. Cho ví dụ 
Hoạt động 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh giải bài tập sgk
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời
- Giáo viên gợi ý cho học sinh
a) - Từ ankan điều chế các chất khác
- Ankan từ nguồn quan trọng mà con người đang khai thác từ thiên nhiên (dầu khí) để điều chế ra các chất khác trên quy mô sản xuất công nghiệp
- Giáo viên yêu cầu học sinh giải bài tập.
- Giáo viên cho học sinh hệ thống lại kiến thức về hiđrocacbon và cho học sinh viết sơ đồ.
- Giáo viên gợi ý giúp học sinh nhớ lại kiến thức cũ bài Tecpen và yêu cầu học sinh viết công thức cấu tạo.
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng dựa vào sơ đồ phản ứng.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh giải bài tập.
- Giáo viên gợi ý và yêu cầu học sinh làm bài.
- Giáo viên giảng lại các bước giải bài tập.
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết phản ứng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh phân loại các chất.
- Giáo viên nhận xét câu trả lời.
- Giáo viên gợi ý cho học sinh thế nào là chỉ số xà phòng hóa và gọi học sinh lên bảng làm bài.
- Học sinh nghiên cứu sgk và trả lời câu hỏi có 2 phương pháp:
+ Phương pháp đehidro hóa
+ Phương pháp crackinh viết phương trình phản ứng.
- Học sinh trả lời: có 2 phương pháp
+ hidro hóa không hoàn toàn
+ hidro hóa hoàn toàn và tự viết phương trình phản ứng
- Học sinh trả lời: 
+ Oxi hóa hidrocacbon 
— Oxi hóa ankan, anken ở nhiệt độ cao với xúc tác thích hợp.
— Oxi hóa ankan bằng KMnO4
— Oxi hóa mạch nhánh aren thành KMnO4
+ Hidrat hóa anken thành ancol
+ Hidrat hóa ankin thành anđêhit hoặc xeton
- Học sinh trả lời: 
+ Thế nguyên tử H bằng nguyên tử halogen rồi thủy phân.
+ Cộng halogen hoặc hidro halogenua vào hidrocacbon không no rồi thủy phân và tự viết phương trình phản ứng. 
-Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và trả lời:
+ Tách nước từ ancol thành anken
+ Tách hidro haogen từ dẫn xuất halogen thành anken và viết phương trình phản ứng.
- Học sinh trả lời:
+ phương pháp oxi hóa
+ phương pháp khử
+ este hóa và thủy phân este và viết phương trình phản ứng
- Học sinh trả lời câu hỏi và cho 1 thí dụ xuất phát từ C2H6 biểu diễn sơ đồ và viết ác phương trình phản ứng theo sơ đồ
- Học sinh trả lời đáp án D.
- Xuất phát từ CH4:
- Học sinh trao đổi kiến thức và trình bày sơ đồ vào bảng phụ và treo lên bảng và ghi vào tập.
- Học sinh thảo luận nhóm và trình bày các sơ đồ điều chế, góp ý nhận xét giữa các nhóm.
- Học sinh ghi công thức cấu tạo vào bảng phụ và ghi vào tập.
- HS lên bảng viết các ptpu
- Học sinh lên bảng giải bài tập sau khi thảo luận trong nhóm.
- Học sinh ghi bài giải của giáo viên vào tập.
- Học sinh viết phương trình phản ứng.
- Học sinh phân loại.
- Học sinh giải bài tập.
4. Cũng cố :
Câu hỏi trắc nghiệm :
1. Số hợp chất hữu cơ đơn chức có CTPT : C3H6O2 đều tác dụng được với dd NaOH là: 
	A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
2. Cho chất X tác dụng với lượng vừa đủ dd NaOH, sau đó cô cạn dd thu được chất rắn Y là chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với dd AgNO3/NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho T tác dụng với dd NaOH lại thu được Y. Chất X có thể là :
	A. HCOOCH=CH2	B. CH3COOCH=CH2	
 	C. HCOOCH3	D. CH3COOCH=CH-CH3
3. Xà phòng hóa 8,8g etylaxetat bằng 200ml dd NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dd thu được chất rắn khan có khối lượng là :
	A. 8,56g	B. 3,28g	C. 10,4g	D. 8,2g
4. Đun hỗn hợp glixerol và axit steanic, axit oleic (có axit H2SO4 làm xúc tác có thể thu được mấy loại trieste đồng phân cấu tạo của nhau).
	A. 3	B. 4	C. 6	D. 5
5. Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm :
	A. Dễ kiểm	
	B. Rẻ tiền hơn xà phòng
	C. Có thể dùng để giặt cả trong nước cứng 
	D. Có khả năng hòa tan tốt trong nước
5. Dặn dò : - Làm thêm một số bài tập về chỉ số este, chỉ số xà phòng hóa, chỉ số iot trang 7 SBT
	- Chuẩn bị trước kiến thức chương 2.
Duyệt
 TT
Nguyễn Thị Mỹ Dung

File đính kèm:

  • docbai-4-mlq.doc
Giáo án liên quan