Bài giảng Đạo đức Lớp 3 - Bài 12: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác - Lê Sáng Lấn
Bài tập 1:
Hãy cùng bạn đóng vai theo tình huống sau:
Nam và Minh đang học nhóm ở nhà thì có bác đưa thư ghé qua nhờ chuyển lá thư cho ông Tư hàng xóm vì cả nhà đi vắng.Nam nói với Minh:
- Đây là thư của chú Hà con ông Tư gửi từ nước ngoài về.Chúng mình bóc ra xem đi.
Môn Đạo đức Lớp 3 .11 Bài: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. Giáo viên: Lê Sáng Lấn Trường TH Tân Tạo Quận Bình Tân KIỂM TRA BÀI CŨ Chiếc hộp bí mật 1 2 Bài 12 : TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (Tiết 1) Hoạt động 1: XỬ LÍ TÌNH HUỐNG Bài tập 1: Hãy cùng bạn đóng vai theo tình huống sau: Nam và Minh đang học nhóm ở nhà thì có bác đưa thư ghé qua nhờ chuyển lá thư cho ông Tư hàng xóm vì cả nhà đi vắng.Nam nói với Minh: - Đây là thư của chú Hà con ông Tư gửi từ nước ngoài về.Chúng mình bóc ra xem đi. Nếu là Minh, em sẽ làm gì khi đó? Vì sao? Chúng mình bóc thư ra xem đi . Với thư từ của người khác, chúng ta cần phải tôn trọng, đảm bảo bí mật, giữ gìn, không xem trộm. LÀM VIỆC CÁ NHÂN Hoạt động 2 : Bài tập 2: a. Điền những từ bí mật, pháp luật, của riêng vào chỗ trống trong các câu sau cho thích hợp: - Thư từ, tài sản của người khác là..mỗi người nên cần được tôn trọng. Xâm phạm chúng là việc làm vi phạm - Mọi người cần tôn trọngriêng của trẻ em. bí mật của riêng pháp luật 2phút Điều 21: Bổn phận của trẻ em Mục 2: Trẻ em cần chăm chỉ học tập, giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, thực hiện trật tự công cộng và an toàn giao thông, giữ gìn của công, tôn trọng tài sản của người khác, bảo vệ môi trường. Điều 19: Quyền có tài sản Trẻ em có quyền có tài sản, quyền thừa kế theo quy định của pháp luật. b. Xếp những cụm từ sau đây vào 2 cột “Nên làm” hoặc “Không nên làm” liên quan đến thư từ, tài sản của người khác: Tự ý sử dụng khi chưa được phép. Giữ gìn, bảo quản khi người khác cho mượn. 3. Hỏi mượn khi cần. 4. Xem trộm nhật kí. 5. Nhận thư giùm khi hàng xóm vắng nhà. 6. Sử dụng trước, hỏi mượn sau. 7. Tự ý bóc thư nếu quan tâm. Tự ý sử dụng khi chưa được phép. Nên làm Không nên làm 2. Giữ gìn, bảo quản khi người khác cho mượn. 3. Hỏi mượn khi cần . 4. Xem trộm nhật kí. 5. Nhận thư giùm khi hàng xóm vắng nhà. 6. Sử dụng trước, hỏi mượn sau. 7. Tự ý bóc thư nếu quan tâm. - Thư từ, tài sản của người khác là của riêng mỗi người nên cần được tôn trọng.Xâm phạm chúng là việc làm vi phạm pháp luật. - Mọi người cần tôn trọng bí mật riêng của trẻ em. - Tôn trọng thư từ, tài sản là phải hỏi mượn khi cần; giữ gìn, bảo quản khi người khác cho mượn; chỉ sử dụng khi được phép và bảo quản, giữ gìn khi dùng. + Bạn đã biết tôn trọng thư từ tài sản của người khác chưa ? + Việc đó xảy ra như thế nào? LIÊN HỆ THỰC TẾ Hoạt động 3 : Bài học: Thư từ, tài sản của mỗi người thuộc về riêng họ.Tự ý xem thư, sử dụng tài sản của người khác là thiếu lòng tự trọng và vi phạm pháp luật. Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2010 Đạo đức Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác TRÒ CHƠI Hoạt động 4 : Giúp Rùa con tìm mẹ Tôn trọng thư từ của người khác là: b. Không bóc hoặc xem trộm thư của người khác. a. Xem thư khi người nhận không có mặt. c. Bóc thư ra xem rồi dán lại như cũ Hãy đi thẳng và tiếp tục hỏi bạn Ngựa nhé! Cảm ơn bạn! b. Người lớn. a. Trẻ em. c. Tất cả mọi người. Những ai cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác? Hãy đi qua ngọn núi này để đến nhà ốc sên nhé! Cảm ơn bạn! b. Chỉ có người lớn mới được có tài sản riêng. a. Trẻ em không được có tài sản riêng. c. Trẻ em có quyền có tài sản, quyền thừa kế theo quy định của pháp luật. Điều nào dưới đây đã được pháp luật quy định: Mẹ rùa đang đợi bạn ở trường TH Dũng Sĩ Thanh Khê đấy! Dặn dò : - Xem lại nội dung bài học Tìm hiểu thêm một số luật có liên quan đến bài học. Chuẩn bị bài: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (t2) TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC Chúc các thầy cô mạnh khỏe. Các em học sinh học giỏi
File đính kèm:
- bai_giang_dao_duc_lop_3_bai_12_ton_trong_thu_tu_tai_san_cua.ppt