Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương IV - Tiết 57: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Trên tập hợp số thực, khi so sánh hai số a và b, xẩy ra những trường hợp nào?
Số a bằng số b, kí hiệu là: a = b.
Số a nhỏ hơn số b, kí hiệu là:a < b.
Số a lớn hơn số b kí hiệu là:a > b.
Khi biểu diễn các số trên trục số nằm ngang, điểm biểu diễn số nhỏ hơn như thế nào với điểm biểu diễn số lớn hơn?
Khi biểu diễn các số trên trục số nằm ngang, điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn
LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG ĐẠI SỐ 8 GV: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG TIẾT 57 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số Trên tập hợp số thực, khi so sánh hai số a và b, xẩy ra những trường hợp nào? Số a bằng số b, kí hiệu là: a = b. Số a nhỏ hơn số b, kí hiệu là:a < b. Số a lớn hơn số b kí hiệu là:a > b. Khi biểu diễn các số trên trục số nằm ngang, điểm biểu diễn số nhỏ hơn như thế nào với điểm biểu diễn số lớn hơn? -2 -1,3 3 0 2 Khi biểu diễn các số trên trục số nằm ngang, điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn ?1 Điền dấu thích hợp vào (=, ) vào ô trống: a) 1,53 1,8 b) –2,37 –2,41 c) d) < > = < ? 1 . a = b a < b a > b Nếu số a không nhỏ hơn số b a ≥ b Nói gọn là: số a lớn hơn hoặc bằng b Ví dụ: Với mọi x thì ta có: x 2 ≥ 0 Nếu c là số không âm thì ta viết: c ≥ 0 a = b a < b a > b Nếu số a không lớn hơn số b a ≤ b Nói gọn là: số a nhỏ hơn hoặc bằng b Ví dụ: Với mọi x thì ta có : - x 2 ≤ 0 Nếu y không lớn hơn 3 thì ta viết: y ≤ 3 TIẾT 57 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số ? 1 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG T Ta gọi hệ thức dạng a < b (hay ) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái , b là vế phải của bất đẳng thức. Ví dụ1: Bất đẳng thức : 7 + (-3) > -5 Vế trái là: Vế phải là: Bất đẳng thức: 7 + (-3) > -5 7 + (-3) -5 TIẾT 57 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số ? 1 2. Bất đẳng thức (Sgk) LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG TIẾT 57 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số ? 1 2. Bất đẳng thức (Sgk) 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG - 4 < 2 0 -5 -4 -1 -2 -3 6 1 2 5 4 3 TIẾT 57 Quan sát trục số: cho biết bất đẳng thức biểu diễn mối quan hệ giữa (-4) và 2 . 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số ? 1 2. Bất đẳng thức 3.Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng (Sgk) LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG 0 -5 -4 -1 -2 -3 6 1 2 5 4 3 - 4 + 3 < 2 + 3 - 4 < 2 -4 + 3 2 + 3 TIẾT 57 Khi cộng 3 vào cả hai vế của bất đẳng thức này , ta được bất đẳng thức nào? 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số ? 1 2. Bất đẳng thức (Sgk) 3.Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG - 4 + 3 < 2 + 3 TIẾT 57 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số ? 1 2. Bất đẳng thức (Sgk) 3.Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng - 4 < 2 0 -5 -4 -1 -2 -3 6 1 2 5 4 3 -4 + 3 2 + 3 - 4 < 2 0 -5 -4 -1 -2 -3 6 1 2 5 4 3 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG ?2. a) Khi cộng -3 vào cả hai vế của bất đẳng thức -4 < 2 thì được bất đăng thức nào ? b)Dự đoán kết :Khi cộng số c vào cả hai vế của bất đẳng thức -4 < 2 thì được bất đẳng thức nào ? 3. Liªn hÖ giữa thø tù vµ phÐp céng TIẾT 57 2. Bất đẳng thức: 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số. (Sgk) ? 1 - 4 < 2 0 -5 -4 -1 -2 -3 6 1 2 5 4 3 -4 + 3 2 + 3 - 4 < 2 0 -5 -4 -1 -2 -3 6 1 2 5 4 3 - 4 + 3 < 2 + 3 ? 2 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG - 4 + (-3) < 2 + (-3) -4 + (-3) -3 -8 -7 -4 -5 -6 3 -2 -1 2 1 0 -3 -8 -7 -4 -5 -6 3 -2 -1 2 1 0 2 + (-3) - 4 + c < 2 + c 3.Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. TIẾT 57 2. Bất đẳng thức: 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số: b)Dự đoán kết :Khi cộng số c vào cả hai vế của bất đẳng thức -4 < 2 thì được bất đẳng thức. ? Với a < b và c là một số bất kỳ thì a+c có quan hệ gì với b+c. Với a < b và số c bất kì ta luôn có: a + c < b + c (Sgk) ? 1 - 4 < 2 0 -5 -4 -1 -2 -3 6 1 2 5 4 3 -4 + 3 2 + 3 - 4 < 2 0 -5 -4 -1 -2 -3 6 1 2 5 4 3 - 4 + 3 < 2 + 3 ? 2 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG a) Khi cộng -3 vào cả hai vế của bất đẳng thức – 4 < 2 ta được bất đẳng thức: Với ba số a , b và c ta có: Nếu a < b thì: a + c b + c Nếu a b thì: a + c b + c Nếu a > b thì: a + c b + c Nếu a b thì: a + c b + c < > < < 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng: 2.Bất đẳng thức: (Sgk) 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số. Hai bất đẳng thức -4 < 2 và - 4 + 3 < 2 + 3 đươc gọi là hai bất đẳng thức cùng chiều Tương tự hai bất đẳng thức a ≥ b và a + c ≥ b + c được gọi là hai bất đẳng thức cùng chiều. Em hãy phát biểu tính chất trên bằng lời? TIẾT 57 ? 1 - 4 < 2 0 -5 -4 -1 -2 -3 6 1 2 5 4 3 -4 + 3 2 + 3 - 4 < 2 0 -5 -4 -1 -2 -3 6 1 2 5 4 3 - 4 + 3 < 2 + 3 ? 2 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG *Tính chất: 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng: 2. Bất đẳng thức: (Sgk) 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số. TIẾT 57 ? 1 Ví dụ2: Chứng tỏ: 5000 + (-24) > 4800 + (-24) Giải: Ta có: 5000 > 4800 Áp dụng tính chất trên cộng - 24 vào hai vế của bất đẳng thức 5000 > 4800. suy ra: 5000 + (-24) > 4800 + (-24) Tính chất : Sgk/36 ? 2 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG 3.Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. TIẾT 57 2 . Bất đẳng thức; 1Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số. (Sgk) ? 1 Tính chất : Sgk/36 ?3.So sánh: -2004 + ( -777 ) và -2005 + ( -777 ) mà không tính giá trị từng biểu thức. Giải: Ta có: - 2004 > - 2005 Theo tính chất trên cộng ( -777) vào hai vế của bất đẳng thức : - 2004 > - 2005. Suy ra: - 2004 + (- 777 ) >- 2005 +( - 777 ) ? 2 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG Giải: Ta có: Theo tính chất trên, ta cộng 2 vào hai vế của bđt suy ra: Hay: Chú ý: Tính chất của thứ tự cũng chính là tính chất của bất đẳng thức. -2 -1,3 3 0 2 3 2 Tính chất: Sgk/ 36 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số: ? 1 2 . Bất đẳng thức: (Sgk) 3. Liªn hÖ giữa thø tù vµ phÐp céng ? 2 TIẾT 57 ? 3 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG ?. 4 .Dựa vào thứ tự giữa và 3 Hãy so sánh A C D B Bài 1: Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao? Sai. Vì 1< 2 Đúng. Vì - 6 =- 6 Đúng. Vì 4 < 15, ta cộng cả hai vế với (-8), ta được 4 +(-8)< 15 + (-8) Đúng. Vì x 2 0, với mọi x ta cộng hai vế với 1, ta được x 2 + 1 ≥ 1 Bài 2 : Cho a < b, hãy so sánh:a/ a+1 với b+1 ; b/ a – 2 với b - 2 Bài giải a/ Ta có a < b Áp dụng tính chất của BĐT cộng 1 vào cả hai vế của bất đẳng thức: a < b Ta suy ra : a +1 < b +1 b/ Ta có a < b Áp dụng tính chất của BĐT cộng (-2) vào cả hai vế của bất đẳng thức: a < b Ta suy ra : a +(-2) < b +(-2) Hay : a – 2 < b - 2 Các kiến thức cần ghi nhớ: - Biết được một hệ thức là một bất đẳng thức. - Nắm vững tính chất về sự liên hệ giữa thứ tự và phép cộng . - Làm các bài tập 3, 4 (SGK- 37) và các bài tập 1,2,3,4,5,6 (SBT – 41,42). Hướng dẫn học ở nhà
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_iii_tiet_57_lien_he_giua_thu_t.ppt