Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương III - Bài: Ôn tập nâng cao hình học
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Lấy một điểm M bất kỳ trên cạnh AC. Từ C vẽ một đường thẳng vuông góc với tia BM, đường thẳng này cắt tia BM tại D, cắt tia BA tại E.
a) Chứng minh: EA.EB = ED.EC và
b) Cho và Tính SEBC?
c) CMR: khi điểm M di chuyển trên cạnh AC thì tổng BM.BD + CM.CA có giá trị không đổi.
d) Kẻ . Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng BH, DH.
ÔN TẬP NÂNG CAO HÌNH HỌC Bài 1 : Cho hình vuông ABCD, trên cạnh AB lấy điểm E và trên cạnh AD lấy điểm F sao cho AE = AF. Vẽ AH vuông góc với BF (H thuộc BF), AH cắt DC và BC lần lượt tại hai điểm M, N. a. Chứng minh rằng tứ giác AEMD là hình chữ nhật. b . Biết diện tích tam giác BCH gấp bốn lần diện tích tam giác AEH. Chứng minh rằng: AC = 2EF. c. Chứng minh rằng: . Giải a. C/m: AEMD là hình chữ nhật. AEMD là hình bình hành. AE = DM AF = DM góc ABF = góc DAM (cùng phụ với góc AFH) => BC 2 = ( 2AE) 2 => BC = 2AE => E là tđ của AB b. Ta có s Mà AB = BC, AF = AE => s Mà => F là tđ của AC => AC = 2.EF ( đpcm) c. Chứng minh rằng Do AD // CN (gt). Áp dụng hệ quả định lý ta lét, ta có: Lại có: MC // AB ( gt). Áp dụng hệ quả định lý ta lét, ta có : Mà AB = AD (gt) Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Lấy một điểm M bất kỳ trên cạnh AC. Từ C vẽ một đường thẳng vuông góc với tia BM, đường thẳng này cắt tia BM tại D, cắt tia BA tại E. a) Chứng minh: EA.EB = ED.EC và b) Cho và Tính S EBC ? c) CMR: khi điểm M di chuyển trên cạnh AC thì tổng BM.BD + CM.CA có giá trị không đổi. d) Kẻ .Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng BH, DH. Chứng minh Giải b. Vì góc BMC = 120 0 nên góc AMB = 60 0 => góc ABM = 30 0 => ED = 1/2BE => ( trong tam giác vuông cạnh đối diện với góc 30 0 thì bằng nửa cạnh huyền) Vì tam giác ADE đồng dạng với tam giác ABC nên Mà => S ECB = 144 cm 2 d) Kẻ .Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng BH, DH. Chứng minh C/m: PQ là đường tb của tam giác BDH => PQ // BD. Mà BD vuông góc với EC => PQ vuông góc với EC. C/m: Q là trực tâm tam giac CDP => CQ vuông góc với PD Bài 3: Cho hình vuông ABCD có 2 đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Trên cạnh AB lấy M ( 0<MB<MA) và trên cạnh BC lấy N sao cho góc MON = 90 0 . Gọi E là giao điểm của AN với DC, gọi K là giao điểm của ON với BE 1. Chứng minh vuông cân 2. Chứng minh MN song song với BE 3. Chứng minh CK vuông góc với BE 4. Qua K vẽ đường song song với OM cắt BC tại H. Chứng minh Giải 2 . C/m: MN // BE 3. C/m: CK vuông góc với BE góc BKN = góc CKN = 45 0 tam giác OBN tam giác CKN s tam giác BNK tam giác ONC s -Vì KH//OM mà , mà Xét có là phân giác trong của , mà là phân giác ngoài của . Chứng minh tương tự ta có -Vậy ta có
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_iii_bai_on_tap_nang_cao_hinh_h.pptx