Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 4 - Bài: Khái niệm về biểu thức đại số
Viết biểu thức số biểu thị diện tích của hình chữ nhật có chiều rộng bằng 3 (cm) và chiều dài hơn chiều rộng 2 (cm)
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 4 - Bài: Khái niệm về biểu thức đại số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Tiết MỤC TIÊU: - Hiểu được khái niệm về biểu thức đại số. - Tự t ì m hiểu ví dụ về biểu thức đại số. 1. 1. Nhắc lại về biểu thức: * Ví dụ 1 : 5 + 3 - 2; 14 : 7 . 3; ; là những biểu thức (biểu thức số). * Ví dụ 2 : Viết biểu thức số biểu thị chu vi của hình chữ nhật có chiều rộng bằng 5 (cm) và chiều dài bằng 8 (cm) Giải Biểu thức số biểu thị chu vi hình chữ nhật đó là : 2.(5 + 8) (cm) ?1 Viết biểu thức số biểu thị diện tích của hình chữ nhật có chiều rộng bằng 3 (cm) và chiều dài hơn chiều rộng 2 (cm) Biểu thức số biểu thị diện tích hình chữ nhật đó là : 3.(3 + 2) ( ) 2. Khái niệm về biểu thức đại số: * Bài toán : Viết biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp là 5 (cm) và (cm) Giải Biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp là 5 (cm) và a (cm) là : 2.(5 + a) (cm) 2.(5 + a) là một biểu thức đại số ?2 Viết biểu thức biểu thị diện tích của hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 2 (cm) Giải Gọi a là chiều rộng hình chữ nhật (a > 0) thì chiều dài hình chữ nhật là a + 2 (cm). Diện tích của hình chữ nhật là : a.(a + 2) ( ) Nh ữ ng biểu thức: a + 2; a.(a + 2) là nh ữ ng biểu thức đại số. Thế nào là biểu thức đại số ? ? Biểu thức đại số là nh ữ ng biểu thức mà trong đó ngoài các số, các kí hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, còn có c ả các chử (đại diện cho số). Ví dụ là những biểu thức đại số Viết biểu thức đại số biểu thị : a. Quãng đường đi được sau x (h) của một ô tô đi với vận tốc 30 km/h. b. Tổng quãng đường đi được của một người, biết rằng người đó đi bộ trong x (h) với vận tốc 5 km/h và sau đó đi bằng ô tô trong y (h) với vận tốc 35 (km/h) ?3 b. Quãng đường của người đó đi bộ trong x (h) với vận tốc 5 km/h là : 5.x (km). Quãng đường của người đó đi bằng ô tô trong y (h) với vận tốc 35 (km/h) là : 35.y (km). Tổng quãng đường đi được của người đó là : 5.x + 35.y (km). Giải a. Quãng đường đi được sau x (h) của một ô tô đi với vận tốc 30 km/h là : 30.x (km ) Trong các biểu thức đại số sau, đâu là biến ? 5x + 35y a là biến a + 2; a(a +2) ; x, y là biến * Chú ý: (SGK/25) CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT Vào năm 820, nhà toán học nổi tiếng người Trung Á đã viết một cuốn sách về toán học. Tên cuốn sách này được dịch sang tiếng Anh với tiêu đề Algebra, Algebra dịch sang tiếng Việt là ẹ ại số. Tác giả cuốn sách tên là Al - Khowârizmi (đọc là An - khô - va - ri - zmi). Ông được biết đến như là cha đẻ của môn đạ i số. Ông dành cả đời m ìn h nghiên cứu về đại số và đã có nhiều phát minh quan trọng trong lĩnh vực toán học. Ông cũng là nhà thiên vă n học, nhà địa lý học n ổ i tiếng. Ông đã góp phần rất quan trọng trong việc vẽ bản đồ thế giới thời bấy giờ. Bài 1sgk 3. Luyện tập: Hãy viết các biểu thức đại số biểu thị: a, Tổng của x và y. c, Tích của tổng x và y với hiệu của x và y. b, Tích của x và y. ? a, x + y b, x.y c, (x + y)(x - y) Bài 2sgk Viết biểu thức đại số biểu thị diện tích h ì nh thang có đáy lớn là a, đáy nhỏ là b, đường cao là h (a, b và h có cùng đơn vị đo). Giải Diện tích h ì nh thang có đáy lớn là a, đáy nhỏ là b, đường cao là h (a, b và h có cùng đơn vị đo) là: Bài 3sgk Nối các ý 1), 2), ,5) với a), b), , e) sao cho chúng có cùng ý nghĩa . Tích của x và y Tích của 5 và y Tổng của 10 và x Tích của tổng x và y với hiệu của x và y Hiệu của x và y 1) 2) 3) 4) 5) a) b) c) d) e) x - y 5y xy 10 + x (x + y)(x - y) Nắm vững khái niệm thế nào là biểu thức đại số .Lấy ví dụ. Làm bài tập 4; 5 (sgk/27) Bài tập 1-> 5 (sbt/9-10) Đọc trước bài: “Giá trị của một biểu thức đại số” HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_7_chuong_4_bai_khai_niem_ve_bieu_thuc_d.ppt