Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 4 - Bài 6: Cộng, trừ đa thức. Luyện tập
Để cộng hai đa thức, ta làm như sau:
+ Bước 1: Viết phép tính cộng hai đa thức (đặt hai đa thức trong dấu ngoặc)
+ Bước 2: Bỏ dấu ngoặc. Chú ý không đổi dấu các hạng tử bên trong dấu ngoặc.
+ Bước 3: Nhóm các đơn thức đồng dạng
+ Bước 4: Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng
KIỂM TRA BÀI CŨ Phát biểu quy tắc dấu ngoặc? KIỂM TRA BÀI CŨ Cho hai đa thức: Thu gọn và tìm bậc của hai đa thức A, B ? Đa thức A có bậc 3 Đa thức B có bậc 3 Muốn tính tổng và hiệu của hai đa thức A và B thì ta làm như thế nào ? BÀI 6: CỘNG, TRỪ ĐA THỨC - LUYỆN TẬP 1. Cộng hai đa thức a) Ví dụ Cộng hai đa thức: ; Đa thức là tổng của hai đa thức A và B (Viết phép t ính cộng) (Bỏ dấu ngoặc) (Chú ý không đổi dấu) (Nhóm các đơn thức đồng dạng) (Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng) Muốn cộng hai đa thức, ta làm theo các bước nào ? - Để cộng hai đa thức, ta làm như sau: + Bước 1 : Viết phép tính cộng hai đa thức (đặt hai đa thức trong dấu ngoặc ) + Bước 2 : Bỏ dấu ngoặc. Chú ý không đổi dấu các hạng tử bên trong dấu ngoặc. + Bước 3 : Nhóm các đơn thức đồng dạng + Bước 4 : Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng b ) Áp dụng Tính tổng của hai đa thức sau và tìm bậc của đa thức thu được ? Đa thức thu được có bậc 3 Đa thức thu được có bậc 4 2 . Trừ hai đa thức a) Ví dụ Trừ hai đa thức: ; Đa thức là hiệu của hai đa thức A và B (Viết phép tính trừ) (Bỏ dấu ngoặc) (Chú ý đổi dấu) (Nhóm các đơn thức đồng dạng) (Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng) Muốn trừ hai đa thức, ta làm theo các bước nào ? - Để trừ hai đa thức, ta làm như sau: + Bước 1 : Viết phép tính trừ hai đa thức (đặt hai đa thức trong dấu ngoặc ) + Bước 2 : Bỏ dấu ngoặc. Chú ý đổi dấu các hạng tử bên trong dấu ngoặc mà đằng trước dấu ngoặc là dấu trừ + Bước 3 : Nhóm các đơn thức đồng dạng + Bước 4 : Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng b) Quy tắc cộng/ trừ hai đa thức Để cộng/ trừ hai đa thức, ta làm như sau: - Bước 1 : Viết phép tính cộng/ trừ hai đa thức (đặt hai đa thức trong dấu ngoặc ) Bước 2 : Bỏ dấu ngoặc theo quy tắc: + Cộng hai đa thức: không đổi dấu các hạng tử trong ngoặc + Trừ hai đa thức: đổi dấu các hạng tử trong ngoặc trước đó là dấu trừ - Bước 3 : Nhóm các đơn thức đồng dạng - Bước 4 : Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng c ) Áp dụng Cho hai đa thức sau: Tính P – Q và Q – P rồi tìm bậc của đa thức thu được ? Tính P – Q và Q – P rồi tìm bậc của đa thức thu được ? Đa thức thu được có bậc là 2 Tính P – Q và Q – P rồi tìm bậc của đa thức thu được ? Đa thức thu được có bậc là 2 3 . Luyện tập 3.1. Dạng 1: Cộng, trừ đa thức Bài 1 : Tính Bài 2 : Cho các đa thức: Tính M + N; M – N; N – M và tìm bậc của đa thức thu được b) Em có nhận xét gì về kết quả phép tính: M – N và N – M Đa thức thu được có bậc là 2 Đa thức thu được có bậc 3 Đa thức thu được có bậc 3 b) Ta có: Nhận xét: N – M = – (M – N) 3.2. Dạng 2: Tìm đa thức chưa biết trong một tổng hoặc một hiệu Bài 3 : Tìm đa thức A, B, C biết rằng: 3.2. Dạng 3 : Tính giá trị của đa thức Bài 4 : Tính giá trị của mỗi đa thức sau: t ại x = 1; y = -2 t ại x = -1; y = 2; t ại x = -1; y = 1 Ta có: Thay x = -1; y = 1 vào đa thức A, ta được: Vậy giá trị của đa thức A tại x = -1; y = 1 là -4 t ại x = -1; y = 2; Ta có: Vì x = -1; y = 2; Thay xyz = -1 vào đa thức B, ta có : Vậy giá trị của đa thức B tại x = -1; y = 2; là 0 Bài tập về nhà Học thuộc lý thuyết: quy tắc cộng, trừ đa thức. Học và ghi chép đầy đủ các tiết toán trên truyền hình. Làm các bài tập 2 9 đến 3 8 ( SGK t rang 40,41) 29 đến 33; 6 .1 ; 6.2 (SBT trang 23, 24)
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_7_chuong_4_bai_6_cong_tru_da_thuc_luyen.pptx