Giáo án Hình học 7 tuần 6 tiết 11: Luyện tập

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba.

2. Kĩ năng: Biết phát biểu chính xác một mệnh đề toán học.

3. Thái độ: Bước đầu tập suy luận và trình bày bài toán chứng minh.

II. CHUẨN BỊ

1. GV: thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.

2. HS: thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1345 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 tuần 6 tiết 11: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 06
Tiết 11
Ngày soạn: 14/10/2007 
Ngày dạy: 17/10/2007
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba.
2. Kĩ năng: Biết phát biểu chính xác một mệnh đề toán học.
3. Thái độ: Bước đầu tập suy luận và trình bày bài toán chứng minh. 
II. CHUẨN BỊ
1. GV: thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
2. HS: thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7’) 
HS1: Nêu tính chất 1 về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song. Vẽ hình
HS2: Nêu tính chất 2 về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song. Vẽ hình
HS3: Nêu tính chất về ba đường thẳng song song. Vẽ hình
HS1 trả lời:
Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau
 c a 
 b
HS2 trả lời:
Một đường thẳng vuông góc với một đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia
 c
 a
 b
HS3 trả lời:
Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau
 d
 d’
 d’’
Hoạt động 2: Luyện tập (36’)
Bài 42/98 SGK
GV treo bảng phụ có đề bài
Gọi một HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào vở
- Nhận xét
Bài 43/98 SGK
GV treo bảng phụ có đề bài 
Một HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào vở
- Nhận xét
Bài 44/98 SGK
GV treo bảng phụ có đề bài 
Gọi 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào vở
- Nhận xét
Bài 47/98 SGK
Yêu cầu 1 HS nhìn hình 32 diễn đạt bằng lời bài toán
 Cho HS hoạt động nhóm bài 47
Bài làm của nhóm phải có hình vẽ, kí hiệu trên hình, suy luận phải có căn cứ
Gọi đại diện nhóm lên trình bày
- nhận xét
a/
 c
 a
 b
b/ cb vì a và b cùng vuông góc với c
c/ HS phát biểu
- HS dưới lớp nhận xét
 a
 b
a/ 
 c
b/ cb vì b // a và c a
c/ HS phát biểu
- HS dưới lớp nhận xét
a/ d
 d'
 d''
b/ c // b vì c và b cùng song song với a
c/ HS phát biểu
HS dưới lớp nhận xét
HS diễn đạt bằng lời: Cho đường thẳng a // b. Đường thẳng AB vuông góc với a tại A. Đường thẳng CD cắt đường thẳng a tại D, cắt b tại C sao cho BCD = 1300 . Tính B; D
Đại diện nhóm lên trình bày
HS cả lớp theo dõi và góp ý kiến
Luyện tập:
Bài 1: bài 42 /98 SGK
 c
 a
 b
a/
b/ cb vì a và b cùng vuông góc với c
c/ Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau 
Bài 2: bài 43/98 SGK:
 c
 a
 b
a/
b/ cb vì b // a và c a
c/ Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia
Bài 3: bài 44/98 SGK
 d
a/
 d''
 d'
b/ c // b vì c và b cùng song song với a
c/ Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau
Bài 4: bài 47/98 SGK
A
 D
 a
B
 b
1300
 C
a // b mà aAB tại A bAB
tại B B= 900
(Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song)
Có a // b C + D = 1800 (hai góc trong cùng phía)
	D =1800 - C
 = 1800 – 1300 = 500
 Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà(2’)
 Làm bài tập 46, 48/99 SGK
Học thuộc các tính chất quan hệ giữa vuông góc và song song
 Ôn tập tiên đề Ơclit và các tính chất về hai đường thẳng song song

File đính kèm:

  • docTIET11LT.doc