Bài giảng Chương1: Cấu tạo nguyên tử – hệ thống tuần hoàn các nguyên tố

. Cấu tạo nguyên tử.

Nguyên tử gồm hạt nhân tích điện dương (Z+) ở tâm và có Z electron chuyển động xung quanh hạt nhân.

1. Hạt nhân: Hạt nhân gồm:

- Proton: Điện tích 1+, khối lượng bằng 1 đ.v.C, ký hiệu :Z(chỉ số ghi trên là khối lượng, chỉ số ghi dưới là điện tích).

- Nơtron: Không mang điện tích, khối lượng bằng 1 đ.v.C ký hiệu N

Như vậy, điện tích Z của hạt nhân bằng tổng số proton.

 

doc38 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1106 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Chương1: Cấu tạo nguyên tử – hệ thống tuần hoàn các nguyên tố, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ví dụ: Zn(OH)2 tác đụng được với H2SO4 và NaOH.
Hoặc là:
Kẽm hiđroxit nhận proton, nó là một bazơ.
Kẽm hiđroxit cho proton, nó là một axit.
Vậy: Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit có hai khả năng cho và nhận proton, nghĩa là vừa là axit, vừa là bazơ.
7. Sự điện li của nước
a) Nước là chất điện li yếu.
Tích số nồng độ ion H+ và OH- trong nước nguyên chất và trong dd nước ở mỗi nhiệt độ là một hằng số .
Môi trường trung tính : [H+]  =  [OH-]  = 10-7 mol/l
Môi trường axit: [H+] > [OH-]
                             [H+] > 10-7 mol/l.
Môi trường bazơ: [H+] < [OH-]
                              [H+] < 10-7 mol/l
b) Chỉ số hiđro của dd - Độ pH
- Khi biểu diễn nồng độ ion H+ (hay H3O+) của dd dưới dạng hệ thức sau:
thì hệ số a được gọi là pH của dd
Ví dụ: [H+] = 10-5 mol/l thì pH = 5, 
Về mặt toán học thì pH = -lg[H+]
Như vậy:
Môi trường trung tính: pH = 7
Môi trường axit: pH < 7
Môi trường bazơ: pH > 7
pH càng nhỏ thì dd có độ axit càng lớn, (axit càng mạnh); pH càng lớn thì dd có độ bazơ càng lớn (bazơ càng mạnh).
- Cách xác định pH:
Ví dụ 1: Dd HCl 0,02M, có [H+] = 0,02M. Do đó pH = -lg2.10-2 = 1,7.
Ví dụ 2: Dd NaOH 0,01M, có [OH-] = 0,01 = 10-2 mol/l. Do đó :
c) Chất chỉ thị màu axit - bazơ.
Chất chỉ thị màu axit - bazơ là chất có màu thay đổi theo nồng độ ion H+ của dd. Mỗi chất chỉ thị chuyển màu trong một khoảng xác định.
Một số chất chỉ thị màu axit - bazơ thường dùng:
8. Sự thuỷ phân của muối.
Chúng ta đã biết, không phải dd của tất cả các muối trung hoà đều là những môi trường trung tính (pH = 7). Nguyên nhân là do: những muối của axit yếu - bazơ mạnh (như CH3COOHNa), của axit mạnh - bazơ yếu (như NH4Cl) khi hoà tan trong nước đã tác dụng với nước tạo ra axit yếu, bazơ yếu, vì vậy những muối này không tồn tại trong nước. Nó bị thuỷ phân, gây ra sự thay đổi tính chất của môi trường.
a) Sự thuỷ phân của muối tạo thành từ axit yếu -bazơ mạnh. Ví dụ: CH3COONa, Na2CO3, K2S,
Trong dd dư ion OH-, do vậy pH > 7 (tính bazơ).
Vậy: muối của axit yếu - bazơ mạnh khi thuỷ phân cho môi trường bazơ.
b) Sự thuỷ phân của muối tạo thành từ axit mạnh - bazơ yếu. Ví dụ: NH4Cl, ZnCl2, Al2(SO4)3.
Trong dd dư ion H3O+ hay (H+), do vậy pH < 7 (tính axit).
Vậy muối của axit mạnh - bazơ yếu khi thuỷ phân cho môi trường axit.
c) Sự thuỷ phân của muối tạo thành từ axit yếu - bazơ yếu. Ví dụ: Al2S3, Fe2(CO3)3.
9. Phản ứng trao đổi ion trong dd điện li.
Phản ứng trao đổi ion trong dd điện li chỉ xảy ra khi có sự tạo thành hoặc chất kết tủa, hoặc chất bay hơi, hoặc chất ít điện li (điện li yếu).
a) Phản ứng tạo thành chất kết tủa.
Trộn dd BaCl2 với dd Na2SO4 thấy có kết tủa trắng tạo thành. Đã xảy ra phản ứng.
Phương trình phân tử:
Phương trình ion:
b) Phản ứng tạo thành chất bay hơi.
Cho axit HCl tác dụng với Na2CO3 thấy có khí bay ra. Đã xảy ra phản ứng.
Phương trình phân tử:
Phương trình ion
c) Phản ứng tạo thành chất ít điện li.
- Cho axit H2SO4 vào muối axetat. Phản ứng xảy ra tạo thành axit CH3COOH ít điện li
Phương trình phân tử:
Phương trình ion
- Hoặc cho axit HNO3 tác dụng với Ba(OH)2. Phản ứng trung hoà xảy ra tạo thành chất ít điện li là nước.
Phương trình phân tử:
Phương trình ion
Chú ý: Khi biểu diễn phản ứng trao đổi trong dd điện li người ta thường viết phương trình phân tử và phương trình ion. ở phương trình ion, những chất kết tủa, bay hơi, điện li yếu viết dưới dạng phân tử, các chất điện li mạnh viết dưới dạng ion (do chúng điện li ra). Cuối cùng thu gọn phương trình ion bằng cách lược bỏ những ion như nhau ở 2 vế của phương trình.
Câu hỏi và bài tập Phần trắc nghiệm:
1. Chọn phat biểu sai
A. Dung dịch muối CH2COOK có pH >7 B. Dung dịch muối NaHCO3 có pH < 7
C. Dung dịch muối NH4Cl có pH < 7 D. Dung dịch muối Na2SO4 có pH = 7
2. Các chất ion nào là những chất lưỡng tính?
A. 	B. 
C. 	D. 
3. Cho các dung dịch A, B, C, D chứa các tập hợp ion sau:
A. 	B. 
C. 	D. 
Trộn 2 dung dịch vào nhau thì cặp nào sẽ không có phản ứng?
A. A + B	B. B + C C. C + D	D. D + A
4. Các tập hợp ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong cùng một dung dịch ?
A. 	B. 
C. 	D. 
5. Xét các dung dịch:	X1 : CH3COONa	X2: NH4Cl	X3 : Na2CO3	X4: NaHSO4	X5 : NaCl. 
Các dung dịch có pH ³ 7 là:
A. X2 ; X4 ; X5	 B. X2 ; X3 ; X4 ; X5 C. X1 ; X3 ; X4 ;	D. X1 ; X3 ; X5
6. Ion OH - có thể phản ứng với các ion nào sau đây?
A.	B. 	C.	D.
7. Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion. Các loại ion trong cả 4 dung dịch gồm Mg2+, Ba2+, Pb2+, Na+, 
A. BaCl2, MgSO4, Na2CO3, Pb(NO3)2 	B. BaCO3, MgSO4, NaCl, Pb(NO3)2
C. BaCl2, PbSO4, MgCl2 , Na2CO3 	D. Mg(NO3)2, BaCl2, Na2CO3, PbSO4
8. Tính nồng độ mol/l của ion Ch3COO- trong dung dịch CH3COOH 1,2M. Biết độ điện li a của axit là 1,4%
A. 0,0168M	B. 0,012M C. 0,014M	D.0,14M
9. Trộn 150ml dung dịch MgCl2 0,5M dung dịch NaCl 1M thì nồng độ ion Cl- trong dung dịch mới là:
A. 2M	B. 1,5M C. 1,75M	D. 1M
10. Trộn 50ml dung dịch Ba(OH)2 0,04M với nước 150ml dung dịch HCl 0,06M thu được 200ml dung dịch B. Nồng độ mol của muối BaCl2 trong dung dịch B bằng:
A. 0,05M	B. 0,01M	C. 0,17M	D. 0,38M
11. Dung dịch chứa 0,063g HNO3 trong 1 lít có độ pH là:
A. 3,13	B. 3	C. 2,7	D. 2,5
12. Cho bằng số axit của CH3COOH là 1,8.10-5. pH của dung dịch CH3COOH 0,4M là:
A. 0,4	B. 2,59	C.4	D. 3,64
13. Ion không phản ứng với các ion nào sau đây?
A. 	B. 
C. 	D. 
14. Các dung dịch cho dưới đây có giá trị pH lớn hơn hay nhỏ hơn 7? 1. NH4NO3 2. NaCl 3. Al(NO3)3
4. K2S 5. CH3COONH4
A. 1, 2, 3 có pH >7	B. 2, 4 có pH =7 C. 1, 3 có pH < 7	D. 4, 5 có pH = 7
15. Độ điện ly ba dung dịch CH3COOH 0,1M ; CH3COOH 0,001M và HCl được xếp tăng dần theo dãy sau đây:
A. CH3COOH 0,1M < CH3COOH 0,001M < HCl 	BCH3COOH 0,001M < CH3COOH 0,1M < HCl
C. HCl < CH3COOH 0,001M < CH3COOH 0,1M	D. CH3COOH 0,001M < HCl < CH3COOH 0,1M
16. Độ điện li a của CH3COOH trong dung dịch 0,01M là 4,25%. Nồng độ của ion H+ trong dung dịch này là:
A. 0,425M	B. 0,0425M	 C. 0,85M	D. 0,000425M
17. Trộn 500ml dung dịch HCl 0,02M với 500ml dung dịch NaOH 0,018M được một dung dịch có pH bằng:
A. 3	B. 2,7	C.5	D. 4,6
18.Phải lấy dung dịch có pH=5 cho vào dung dịch có pH=9 theo tỷ lệ thể tích như thế nào để được dung dịch có pH=8
19. Bảng dưới đây cho biết giá trị pH của dung dịch một số các chất:
Dung dịch	(I)	 (II) (III)	 (IV)	(V)
pH	1	 3	 7	 9	11
Dung dịch có thể phản ứng với Mg và NaOH:
A.(I) và (IV)	B.(II) và (V)	C.(I) và (II)	D. (III) và ( IV)
20. Dung dịch A có pH < 7 và tạo chất kết tủa khi tác dụng với dung dịch bari nitrat. Chất A là:
A. HCl	B. Na2SO4	C. H2SO4	D. Ca(OH)2
21. Dung dịch của chất X có pH > 7 và khi tác dụng với dung dịch kali sunfat tạo ra chất không tan. Chất X là:	A. BaCl2	B. NaOH	C. Ba(OH)2	D. H2SO4
22. Các nguyên tố hóa học dưới đây, nguyên tố nào có ôxit, ôxit này tác dụng với nước, tạo ra dung dịch có pH >7	A. Mg	B. Cu	C. Na	D.S
23. Trong phản ứng ion hiđrosunfat và H2O. Nước đóng vai trò:
A. Một axit	B. Một bazơ	C. Một muối	D. Môi trường trơ
24. Các chất hay ion có tính axit là:
A. B. 
C. D. 
7. Nhỏ một giọt quỳ tím vào dung dịch NaOH, dung dịch có màu xanh. Nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư vào dung dịch có màu xanh trên thì:
A. Màu xanh vẫn không thay đổi.	B. Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn
C. Màu xanh nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ	D. Màu xanh đậm thêm dần
8. Các chất hay ion có tính bazơ là:
A. B. 
C. D. 
9. Chọn phát biểu sai
A. Dung dịch muối CH2COOK có pH >7 B. Dung dịch muối NaHCO3 có pH < 7
C. Dung dịch muối NH4Cl có pH < 7 D. Dung dịch muối Na2SO4 có pH = 7
10. Các chất ion nào là những chất lưỡng tính?
A. 	B. 
C. 	D. 
11. Cho các dung dịch A, B, C, D chứa các tập hợp ion sau:
A. 	B. 
C. 	D. 
Trộn 2 dung dịch vào nhau thì cặp nào sẽ không có phản ứng?
A. A + B	B. B + C C. C + D	D. D + A
12. Các tập hợp ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong cùng một dung dịch ?
A. 	B. 
C. 	D. 
13. Xét các dung dịch:
X1	: CH3COONa	X2	: NH4Cl
X3	: Na2CO3	X4	: NaHSO4 X5	: NaCl
Các dung dịch có pH ³ 7 là:
A. X2 ; X4 ; X5	B. X2 ; X3 ; X4 ; X5 C. X1 ; X3 ; X4 ;	 D. X1 ; X3 ; X5
14. Ion OH - có thể phản ứng với các ion nào sau đây?
A.	B. C.	 
D. E. A, B, C, D đều đúng
15. Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion. Các loại ion trong cả 4 dung dịch gồm Mg2+, Ba2+, Pb2+, Na+, 
A. BaCl2, MgSO4, Na2CO3, Pb(NO3)2 B. BaCO3, MgSO4, NaCl, Pb(NO3)2
C. BaCl2, PbSO4, MgCl2 , Na2CO3 D. Mg(NO3)2, BaCl2, Na2CO3, PbSO4
E. Cả 4 câu trên đều đúng
16. Tính nồng độ mol/l của ion Ch3COO- trong dung dịch CH3COOH 1,2M. Biết độ điện li a của axit là 1,4%
A. 0,0168M	B. 0,012M C. 0,014M	D.0,14M
17. Trộn 150ml dung dịch MgCl2 0,5M dung dịch NaCl 1M thì nồng độ ion Cl- trong dung dịch mới là:
A. 2M	B. 1,5M C. 1,75M	D. 1M
18. Trộn 50ml dung dịch Ba(OH)2 0,04M với nước 150ml dung dịch HCl 0,06M thu được 200ml dung dịch B. Nồng độ mol của muối BaCl2 trong dung dịch B bằng:
A. 0,05M	B. 0,01M	C. 0,17M	D. 0,38M
19. Dung dịch chứa 0,063g HNO3 trong 1 lít có độ pH là:
A. 3,13	B. 3	C. 2,7	D. 2,5
20. Cho bằng số axit của CH3COOH là 1,8.10-5. pH của dung dịch CH3COOH 0,4M là:
A. 0,4	B. 2,59	C.4	D. 3,64
21. Ion không phản ứng với các ion nào sau đây?
A. 	B. 
C. 	D. E. Tất cả đều sai
22. Các dung dịch cho dưới đây có giá trị pH lớn hơn hay nhỏ hơn 7?
	1. NH4NO3	2. NaCl	3. Al(NO3)3
	4. K2S	5. CH3COONH4
A. 1, 2, 3 có pH >7	B. 2, 4 có pH =7 C. 1, 3 có pH < 7	D. 4, 5 có pH = 7
23. Độ điện ly ba dung dịch CH3COOH 0,1M ; CH3COOH 0,001M và HCl được xếp tăng dần theo dãy sau đây:
A. CH3COOH 0,1M < CH3COOH 0,001M < HCl
B. CH3COOH 0,001M < CH3COOH 0,1M < HCl
C. HCl < CH3COOH 0,001M < CH3COOH 0,1M
D. CH3COOH 0,001M < HCl < CH3COOH 0,1M
24. Độ điện li a của CH3COOH trong dung dịch 0,01M là 4,25%
Nồng độ của ion H+ trong dung dịch này là:
A. 0,425M	B. 0,0425M	 C. 0,85M	D. 0,000425M
25. Hoà tan 14,28 gam Na2CO3. 10H2O vào 200 gam H2O. Nồng độ % ( khối lượng) của dung

File đính kèm:

  • docHoa dai cuong On thi dai hoc.doc