Bài giảng Chương IV: Oxi – không khí (tiếp)

 Kiến thức: giúp học sinh nắm được các khái niệm cụ thể về nguyên tố hóa học, về đơn chất oxi. Nắm được tính chất vật lý, tính chất hóa học, ứng dụng, cách điều chế trong phòng thí nghiệm của oxi. Nắm đưpợc khái niệm mới về sự oxi hóa,sự cháy, sự oxihóa chậm, pứ hóa hợp pứ phân hủy. Đồng thời củng cố các khái niệm ở chương 1,2.

Kỹ năng

doc33 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1230 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Chương IV: Oxi – không khí (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
guyên tố oxi, nhưng lại có 3 nguyên tố hoá học.
Định nghĩa:
Oxít là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.
Ví dụ:
K2O
b. SO3
 c. Fe2O3
HĐ2: Công thức hoá học
Mục đích: giúp học sinh viết đúng công thức hoá học của oxit.
Yêu cầu học sinh nhắc lại qui tắc hoá trị áp dụng đối với hợp chất 2 nguyên tố
Nhắc lại thành phần của oxit
Viết công thức chung của oxit?
Hs nhắc lại quy tắc về hoá trị:
Trong hợp chất 2 nguyên tố, tích của chỉ số với hoá trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số với hoá trị nguyên tố kia.
Phân tử oxít gồm hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.
Công thức chung:
MxOy
Công thức chung:
MxOy
Trong đó:
M là KHHH của nguyên tố kim loại.
x,y là chỉ số của các nguyên tố.
HĐ3: Phân loại
Mục đích: giúp học sinh biết cách phân biệt các loại oxit
Cho ví dụ một số phi kim thường gặp?
Lập công thức oxít của các phi kim này.
 Những oxít trên là oxít axít. Vậy oxit axit là gì?
Gv giới thiệu và chiếu trên màn hình :
CO2: tương ứng với axít cacbonic H2CO3
P2O5: tương ứng với axít cacbonic H3PO4
Cho ví dụ một số kim loại thường gặp?
Lập công thức oxít của các kim loại này.
 Những oxít trên là oxít bazờ. Vậy oxit bazờ là gì?
Gv giới thiệu và chiếu trên màn hình :
Na2O: tương ứng với natrihiđrôxít NaOH
CaO: tương ứng với canxihiđrôxit Ca(OH)2
1 số phi kim là:
C, P, N, S
Công thức oxit:
CO2; P2O5; NO2; SO2
Ví dụ kim loại: Na; Ca; Fe; Al.
Oxit kim loại:
Na2O; CaO; Fe2O3; Al2O3
Có 2 loại oxít:
1. oxit axít:
oxit axit thường là oxit của phi kim và tương ướng với một axit.
Ví dụ:
CO2; P2O5; NO2; SO2
1. oxit bazơ:
oxit bazờ thường là oxit của kim loại và tương ướng với một bazơ.
Ví dụ:
Na2O; CaO; Fe2O3; Al2O3
HĐ 4: Cách gọi tên
Mục đích: giúp hs biết cách gọi tên các oxít thường gặp.
Gv đưa nguyên tắc gọi tên lên bảng:
Tên Oxít bazơ = tên kim loại (kèm hoá trị) + oxit.
Gv yêu cầu hs gọi tên các oxít sau: Na2O; CaO; Fe2O3; Al2O3
Tên oxít axit = tên phi kim (tiền chỉ số) + oxít (tiền chỉ số)
Gv yêu cầu học sinh gọi tên các oxít sau: CO2; P2O5;
Hs thảo luận và gọi tên:
Na2O: Natri ôxít 
CaO: canxi ôxít
Fe2O3: sắt (III) ôxít 
Al2O3: nhôm ôxít
Hs thảo luận
CO2: cacbon đi oxit 
P2O5: photpho penta oxit
1. Oxít bazơ:
Tên Oxít bazơ = tên kim loại (kèm hoá trị) + oxit.
Ví dụ:
CaO: canxi ôxít
Fe2O3: sắt (III) ôxít 
2. oxit axit:
Tên oxít axit = tên phi kim (tiền chỉ số) + oxít (tiền chỉ số)
Ví dụ:
CO2: cacbon đi oxit 
P2O5: photpho penta oxit
Cũng cố:
Gv đưa nội dung bài tập 2:
Trong các oxit sau, oxít nào là oxít axit? Oxit nào thuộc loại oxít bazơ: Na2O; CuO;Ag2O; CO2; N2O5;SiO2
Hãy gọi tên các oxít đó?
Các oxit bazơ là:
Na2O: Natri oxit
 CuO: đồng (II) oxit 
Ag2O: bạc oxit
Các oxít axit là:
CO2: cacbon đi oxit 
N2O5: đi nitơ penta oxit
SiO2: silic đi oxit
Dặn dò:
Về nhà làm bài tập số 1,2,3,4,5 tr 91
V/ RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết dạy sôi động.
Dạy đúng phương pháp mới.
Nội dung truỵền thụ chính xác và tinh giảm.
Thời gian phân bố hợp lý.
Tuần: 22
Tiết: 41
Ngày soạn: 
	ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kiến thức: Học sinh biết cách điều chế oxi, cách thu khí oxi trong phòng thí nghiệm và cách sản xuất trong công nghiệp.
Kỹ năng: hs biết cách phân biệt phản ứng phân hủy và dẫn ra ví dự cụ thể.
Thái độ và tình cảm: Làm quen với các thao tác thí nghiệm đơn giản của oxi. 
II/ TRỌNG TÂM:
Phản ứng phân hủy
III/ CHUẨN BỊ:
Hs: chuẩn bị bảng nhóm.
Gv: thí nghiệm điều chế oxi từ KMnO4,
Dụng cụ: giá sắt, ống nghiệm, đèn cồn, chậu thủy tinh, lọ thủy tinh.
IV/ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
Oån định:
Kiểm tra bài cũ:
Nêu định nghĩa oxít? Cho ví dụ?
Phân loại oxít
Gọi hs lên làm bài tập 2 tr 91
Hs trả lời lý thuyết và viết pứng minh họa.
Những chất thuộc oxít bazơ: Fe2O3; CuO; CaO
Những chất thuộc oxit axit: SO3;N2O5; CO2
Bài mới: 
Khí oxi có rất nhiều trong không khí. Có cách nào tách riêng được oxi từ không khí? Còn muốn điều chế lượng oxi nhỏ trong phòng thí nghiệm thì ta làm như thế nào?
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội Dung
HĐ1: Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
Mục đích: giúp hs biết cách điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm
Gv giới thiệu cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
Gv gọi 2 học sinh lên thu khí oxi bằng 2 cách là: đẩy nước và đẩy không khí
Khi thu oxi bằng cách đẩy không khí, ta phải để ống nghiệm hoặc lọ như thế nào? Vì sao?
Khi thu oxi bằng cách đẩy nước, ta làm như thế nào? 
Viết sơ đồ phản ứng điều chế oxi va yêu cầu học sinh cân bằng phương trình hóa học.
Hs đọc thông tin trong sách giáo khoa
Để thu ôxi bằng cách đẩy không khí ta phải để ngửa bình vì: oxi nặng hơn không khí
Thu khí oxi bằng cách đẩy nước vì oxi ít tan trong nước.
2KClO3à2KCl + 3O2
2KMnO4àK2MnO4 +MnO2 + O2
Trong phòng thí nghiệm, khí oxi được điều chế bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao như: KClO3; KMnO4.
Để thu khí oxi người ta thu bằng 2 cách: đẩy nước và đẩy không khí.
PTHH:
2KClO3à2KCl + 3O2
2KMnO4àK2MnO4 +MnO2 + O2
HĐ2: Sản xuất khí oxi trong công nghiệp
Mục đích: giúp hs biết được các phương pháp điều chế oxi trong công nghiệp
Gv thuyết trình cho hs nghe về phương pháp điều chế oxi trong công nghiệp.
Yêu cầu hs cho biết thành phần của các chất trong không khí?
Vậy muốn thu oxi trong khóng khí ta phải làm sao để tách oxi ra khỏi không khí.
Gv giới thiệu các điều chế oxi từ nước
Thành phần chính của không khí là N2 và O2
Hs đọc thông tin trong sách giáo khoa
Nguyên liệu để sản xuất oxi trong công nghiệp là không khí hoặc nước.
Hóa lỏng không khí ở nhiệt độ thấp và áp suất cao(-1830C thu được khí oxi hóa lỏng)
 Điện phân nước trong bình điện phân.
H2O à H2 + O2
HĐ3: Phản ứng phân hủy
Mục đích: giúp hs biết cách phân biệt phản ứng phân hủy với phản ứng hóa hợp
Yêu cầu hs nhận xét các phương trình phản ứng trong bài và điền vào chổ trống:
Phản ứng
Số chất phản ứng
Số chất sản phẩm
2KClO3à2KCl + 3O2
2KMnO4àK2MnO4 +MnO2 + O2
H2O à H2 + O2
Những phản ứng trên đây là phản ứng phân hủy
Vậy hãy rút ra định nghĩa phản ứng phân hủy
Hảy so sánh phản ứng phân hủy với phản ứng hóa hợp?
Phản ứng
Số chất phản ứng
Số chất sản phẩm
Hóa hợp
Phân hủy
Gv yêu cầu hs làm bài tập theo nhóm:
Cân bằng phương trình và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào?
a.FeCl2 + Cl2àFeCl3
b.CuO + H2 àCu + H2O
c.KNO3 àKNO2 + O2
d.Fe(0H)3 à Fe2O3 +H2O
e.CH4 +O2 à CO2 + H2O
Các nhóm thảo luận đưa ra kết quả trên bảng nhóm
Phản ứng
Số chất phản ứng
Số chất sản phẩm
2KClO3à2KCl + 3O2
1
2
2KMnO4àK2MnO4 +MnO2 + O2
1
3
H2O à H2 + O2
1
2
Các nhóm thảo luận đưa ra kết quả trên bảng nhóm
Phản ứng
Số chất phản ứng
Số chất sản phẩm
Hóa hợp
2 hoặc nhiều
1
Phân hủy
1
2 hoặc nhiều
Các nhóm thảo luận đưa ra kết quả trên bảng nhóm
a.2FeCl2 + Cl2à2FeCl3
b.CuO + H2 àCu + H2O
c.2KNO3 à2KNO2 + O2
d.2Fe(OH)3 à Fe2O3 +3H2O
e.CH4 +2O2 à CO2 + 2H2O
Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đótừ một chất sinh ra 2 hay nhiều chất mới.
Ví dụ:
2KNO3 à2KNO2 + O2
2Fe(OH)3 à Fe2O3 +3H2O
HĐ4: Luyện tập 
Yêu cầu hs làm bài tập sau:
Tính khối lượng KVlO3 đã bị phân hủy, biết rằng thể tích oxi thu được sau phản ứng là 3,36 lít ở đktc
Gv chấm vở và gọi một hs lên bảng sửa bài tập.
Hs làm bài tập vào vở:
Phân tử: 2KClO3 à 2KCl + 3O2
=0,15 mol
theo phương trình:
=0,1 mol
khối lượng KClO3 là:
= n x M = 0,1 x 122,5 = 12, 25 g
Cũng cố:
Có mấy cách điều chế khí oxi? Đó là những cách nào?
Phản ứng phân hủy là gì?
Có 2 cách. Điều chế trong PTN bằng cách nhiệt phân các chất giàu oxi. Và điều chế trong công nghiệp.
Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đótừ một chất sinh ra 2 hay nhiều chất mới.
Dặn dò:
Về nhà làm bài tập số 1,2,3,4,5,6 tr 94
V/ RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết dạy sôi động.
Dạy đúng phương pháp mới.
Nội dung truỵền thụ chính xác và tinh giảm.
Thời gian phân bố hợp lý.
Tuần: 22
Tiết: 42
Ngày soạn: 
KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kiến thức: Học sinh biết được không khí là một hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần của không khí theo thề tích bao gồm 78% nitơ, 21% oxi và 1% là các khí khác.
Kỹ năng: rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm chứng minh thành phần của không khí.
Thái độ và tình cảm: hs hiểu và có ý thức giữ cho bầu không khí không bị ô nhiễm và phòng chống cháy.
II/ TRỌNG TÂM:
Thành phần của không khí.
III/ CHUẨN BỊ:
Hs: chuẩn bị bảng nhóm.
Gv: thí nghiệm xác định thành phần của không khí.
Dụng cụ: chậu thủy tinh, ống thủy tinh có nút, muôi sắt, đèn cồn.
Hóa chất: P, H2O
IV/ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
Oån định:
Kiểm tra bài cũ:
Định nghĩa phản ứng phân hủy. Viết phương trình phản ứng minh họa.
Gọi hs lên bảng làm bài tập số 4 tr 94
Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đótừ một chất sinh ra 2 hay nhiều chất mới.
Ví dụ:
2KNO3 à2KNO2 + O2
hs làm bài tập số 4:
2KClO3 à 2KCl + 3O2
a/ = 1,5 mol
theo PTHH:
= 1 mol
= n x M = 1 x 122,5 = 122,5 g
b/ = 2 mol
theo PTHH:
= 1,33 mol
= n x M = 1,33 x

File đính kèm:

  • docchuong 4 hoa 8cktkn.doc
Giáo án liên quan