Bài giảng Chương II: Kim loại

TÓM TẮT KIẾN THỨC

- Đơn chất là chất do một nguyên tố hóa học cấu tạo nên.

- Đơn chất có 2 loại là: kim loại và phi kim.

I. Tính chất vật lý của kim loại

- Ở dạng tự do và điều kiện thường là chất rắn (trừ thuỷ ngân là

chất lỏng).

- Tính dẻo: kim loại có thể rèn, kéo sợi, dát mỏng

- Tính dẫn điện

- Tính dẫn nhiệt: kim loại có tính dẫn điện tốt thường dẫn nhiệt tốt.

pdf29 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1139 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Chương II: Kim loại, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nồng độ x mol/l. 
Trường hợp 1: cho 24,3g (X) vào 2 lít (Y) sinh ra 8,96 lít khí H2. 
Trường hợp 2: cho 24,3g (X) vào 3 lít (Y) sinh ra 11,2 lít khí H2. 
Hãy chứng minh trong trường hợp 1 thì hỗn hợp kim loại chưa tan 
hết, trong trường hợp 2 axit còn dư. 
Tính nồng độ x mol/l của dung dịch (Y) và % khối lượng mỗi kim 
loại trong X (cho biết khí H2 sinh ra ở đktc) 
Bài tập 14 
Thí nghiệm 1: cho a gam Fe hòa tan trong dung dịch HCl, sau khi 
cô cạn dung dịch thu được 3,1 gam chất rắn. 
Thí nghiệm 2: cho a gam Fe và b gam Mg vào dung dịch HCl 
(cùng với lượng như trên) sau khi cô cạn dung dịch thì thu được 
3,34g chất rắn và 448ml H2. 
Tính a, b và khối lượng của các muối. 
Bài tập 15 
Cho 13g hỗn hợp A gồm Al, Mg và Cu vào dung dịch HCl dư, 
phản ứng xong thu được 4 gam chất rắn không tan và 10,08 lít khí 
H2 (đktc). Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của từng kim 
loại trong hỗn hợp. 
Bài tập 16 
HOCHOAHOC.COM – Chuyên trang hĩa học 
 11 
Lấy 20,05 gam hỗn hợp Al + Fe2O3 cho tác dụng với axit sunfuric 
loãng, dư thì có 5,04 lít khí sinh ra. Trộn 20,05g hỗn hợp đầu trong 
bình kín rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. 
(Thể tích khí đo ở đktc). Tính khối lượng các chất thu được sau 
phản ứng nhiệt nhôm. 
Bài tập 17 
Tính nồng độ mol dung dịch HCl biết rằng 200ml dung dịch axit 
này tác dụng vừa đủ với 6 gam hỗn hợp CaCO3 và CaSO4 thì thu 
được 448ml khí (đktc). Phần trăm mỗi muối là trong hỗn hợp là 
bao nhiêu? 
Bài tập 18 
Một hỗn hợp 4,15g chứa Fe và Al tác dụng với 200ml dung dịch 
CuSO4 0,525M. Khuấy kỹ để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thu 
được kết tủa gồm hai kim loại có khối lượng 7,48g. Tìm số mol 
các kim loại trong hỗn hợp ban đầu và trong kết tủa. 
Bài tập 19 
Khử X gam oxit sắt bằng khí H2 nóng dư. Hơi nước tạo ra cho hấp 
thụ vào100g dung dịch axit H2SO4 98% thì nồng độ axit giảm đi 
3,405%. Dùng dung dịch H2SO4 loãng hòa tan hết chất rắn thu 
được thì có 3,36 lít khí H2 (đktc) bay ra. Xác định công thức của 
oxit sắt. 
Bài tập 20 
Nêu phương pháp hóa học để nhận biết 3 lọ đựng hỗn hợp dạng 
bột bị mất nhãn như sau: (Al + Al2O3), (Fe + Fe2O3) và (FeO + 
Fe2O3). 
Bài tập 21 
Từ Mg điều chế: MgO, MgSO4, Mg(NO3)2, MgS, MgCl2 
Bài tập 22 
Ngâm một lá đồng trong 20ml dung dịch bạc nitrat cho đến khi 
đồng không thể tan thêm được nữa. Lấy lá đồng ra, rửa nhẹ, làm 
khô và cân thì khối lượng lá đồng tăng thêm 1,52g. Hãy xác định 
HOCHOAHOC.COM – Chuyên trang hĩa học 
 12 
nồng độ mol của dung dịch bạc nitrat đã dùng (giả thiết toàn bộ 
bạc giải phóng ra bám hết vào lá đồng). 
Bài tập 23 
Ngâm một lá sắt trong 100ml dung dịch đồng nitrat cho đến khi 
sắt không thể tan thêm được nữa. Lấy lá sắt ra, rửa nhẹ, làm khô 
và cân thì khối lượng lá sắt tăng thêm 1,6g. Hãy xác định nồng độ 
mol của dung dịch đồng nitrat đã dùng (giả thiết toàn bộ đồng giải 
phóng ra bám hết vào lá sắt). 
Bài tập 24 
Viết phương trình hóa học: 
a) Điều chế CuSO4 từ Cu 
b) MgCl2 từ Mg, MgSO4, MgO, MgCO3 
Bài tập 25 
Cho 10,5g hỗn hợp 2 kim loại Cu, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng 
dư, người ta thu được 2,24 lit khí (đktc) 
a) Viết phương trình phản ứng. 
b) Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng. 
Bài tập 26 
Để xác định thành phần phần trăm khối lượng của hỗn hợp A gồm 
bột nhôm và bột magiê, người ta thực hiện hai thí nghiệm sau: 
Thí nghiệm 1: cho mg hỗn hợp A tác dụng với dung dịch H2SO4 
loãng dư, người ta thu được 1568ml khí (đktc) 
Thí nghiệm 2: cho mg hỗn hợp A tác dụng với NaOH dư, sau phản 
ứng thấy có 0,6g chất rắn. 
Tính thành phần phần trăm khối lượng các chất trong phản ứng. 
Bài tập 27 
Tính khối lượng quặng hematite chứa 60% Fe2O3 cần thiết để sản 
xuất được một tấn gang chứa 95% Fe. Biết hiệu suất quá trình 80%. 
Bài tập 28 
HOCHOAHOC.COM – Chuyên trang hĩa học 
 13 
Ngâm một lá sắt có khối lượng 2,5g trong 25ml dung dịch CuSO4 
15% có khối lượng riêng là 1,12g/ml. Sau thời gian phản ứng, 
người ta lấy lá sắt ra rửa nhẹ, làm khô thì cân nặng 2,56g. 
a) Viết phương trình phản ứng. 
b) Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch sau phản ứng. 
Bài tập 29 
Cho 0,83g hỗn hợp gồm nhôm và sắt tác dụng với dung dịch 
H2SO4 loãng dư, người ta thu được 0,56lit khí (đktc) 
a) Viết phương trình phản ứng. 
b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại 
trong hỗn hợp đầu. 
Bài tập 30 
Cho 10g dung dịch muối sắt clorua 32,5% tác dụng với dung dịch 
bạc nitrat dư thì tạo thành 8,61g kết tủa. Hãy tìm công thức của 
muối sắt đã dùng. 
Bài tập 31 
Có thể loại bỏ các khí độc: HCl, H2S, SO2, CO2 bằng chất nào: 
nước vôi trong, dung dịch HCl, dung dịch NaCl, nước. Viết phương 
trình phản ứng. 
D. ĐÁP ÁN CÂU TRẮC NGHIỆM 
Câu 1: Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất: 
a) Cu 
Câu 2: Dụng cụ bằng vật liệu nào sau đây không nên dùng chứa dung 
 dịch bazơ: 
b) Al 
Câu 3: Trong các kim loại sau kim loại nào hoạt động mạnh nhất: 
d) Ba 
Câu 4: Nhôm và sắt không phản ứng với: 
c) HNO3 và H2SO4 đặc, nguội 
Câu 5: Dung dịch ZnCl2 có lẫn CuCl2. Kim loại nào sau đây dùng làm 
 sạch dung dịch ZnCl2: 
d) Zn 
Câu 6: Các cặp sau cặp nào xảy ra phản ứng: 
HOCHOAHOC.COM – Chuyên trang hĩa học 
 14 
b) Zn + CuCl2 
Câu 7: Nhóm kim loại nào có thể tác dụng với nước ở nhiệt độ thường: 
d) K, Na, Ca, Ba 
Câu 8: Để điều chế kim loại có thể: 
c) Cả a, b đều đúng. 
Câu 9: Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong các chất rắn sau: 
 Cu, Mg, Al. Thuốc thử để nhận biết 3 chất trên là: 
a) Lần lượt NaOH và HCl 
Câu 10 Các cặp sau cặp nào xảy ra phản ứng: 
c) Al + ZnCl2 
Câu 11: Những tính chất vật lý đặc trưng của kim loại: 
d) Có ánh kim, dẫn nhiệt, dẫn điện. 
Câu 12: Chọn mệnh đề đúng: 
c) Al, Zn phản ứng với dung dịch bazơ 
Câu 13: Mệnh đề nào sau đây đúng: 
c) Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hay hợp kim dưới tác 
 dụng hóa học của môi trường xung quanh. 
Câu 14: Trong các kim loại Cu, Na, Mg, Ni, Ag, Zn. Hai kim loại nào 
dẫn điện tốt nhất: 
d) Cu, Ag 
Câu 15: Dãy các kim loại sau đây sắp xếp theo chiều hoạt động kim 
 loại tăng dần: 
b) Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K 
Câu 16: Tính chất hóa học đặc trưng của sắt: 
c) Tác dụng với axit, oxit axit, không tác dụng HNO3 đặc nguội, 
 tác dụng với muối. 
Câu 17: Chọn mệnh đề đúng: 
b) Inox là hợp kim của sắt với cacbon và các nguyên tố khác là Ni, Cr 
Câu 18: Các nhóm kim loại nào sau đây phản ứng với HCl sinh ra khí H2: 
c) Mg, K, Fe, Al, Na 
Câu 19: Kim loại nào sau đây dùng làm sạch dung dịch đồng nitrat có 
 lẫn bạc nitrat: 
HOCHOAHOC.COM – Chuyên trang hĩa học 
 15 
c) Cu 
Câu 20: Hợp kim là: 
a) Chất rắn thu được khi làm nguội hỗn hợp nóng chảy nhiều kim 
loại khác nhau hoặc kim loại và phi kim. 
E. GIẢI BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO 
Bài tập 1 
- Lần 1: dùng Cu nhận biết được AgNO3 
 Cu + AgNO3  Cu (NO3)2 + 2Ag  
- Lần 2: dùng Fe để nhận biết 3 dung dịch còn lại. 
+ Có bọt khí bay ra là dung dịch HCl: 
 Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 
 + Có kim loại màu đỏ xuất hiện là dung dịch CuSO4. 
CuSO4 + Fe  FeSO4 + Cu  
 + Không có hiện tượng gì là dung dịch NaCl. 
Bài tập 2 
Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2. (1) 
3Al + 3 H2SO4  Al2(SO4)3 + 3 H2 (2) 
- Số mol khí H2 thu được: 08,0
22400
1792
2
H
n  mol 
- Gọi a và b lần lượt là số mol Zn và Al trong hỗn hợp. 
- Từ (10 và (2) ta có: 
3
a b 0,08
2
  
 65a + 27 b = 2,5 
- Giải hệ phương trình để tìm a, b rồi từ đó tính khối lượng từng kim loại. 
Bài tập 3 
- Số mol BaCl2 = 0,24 mol. 
- Số mol muối clorua của Y = 0,16 mol. 
- Gọi hóa trị của Y là a. 
 Y2(SO4)a + a BaCl2  2YCla + a BaSO4 
 0,08 0,24 mol 0,16 mol 
 a 2 
HOCHOAHOC.COM – Chuyên trang hĩa học 
 16 
Vậy 3
16,0
24,0.2
a  
- Số mol muối sunfat là 0,08 mol 
- Ta có: 2Y + 288 = 342
08,0
36,27
 
Vậy Y = 27 tức nhôm. 
Bài tập 4 
- Gọi hóa trị của Fe là x. 
 FeClx + x AgNO3  Fe(NO3)x + xAgCl  
- Số mol AgCl sinh ra = 0,06 mol. 
- Ta có (56 + 35,5x) gam FeClx tham gia phản ứng thì có x mol 
AgCl tạo thành. 
- Tương tự 3,25 g muối tạo thành 0,06 mol kết tủa. 
Vậy 3,25. x = (56 + 35,5x) 
  x = 3. Vậy muối đó là FeCl3. 
Bài tập 5 
 Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 
 a mol a mol 
 Z + 2HCl  ZCl2 + H2 
 b mol b mol 
- 
2
H
1,12
n a b 0,05
22,4
    (1) 
- 56a + Zb = 4 (2) 
- Từ (1) và (2) giải được 
0,8
b
56 Z


- Vì 0 < b < 0,05 nên  Z < 40. 
- Z có hóa trị 2 nên chỉ có Mg (M=24) là đúng. 
Bài tập 6 
 Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag 
 1 mol 2 mol 2 mol 
 64g 216g 
- Số mol AgNO3 tham gia phản ứng: 04,02.
64216
04,3
n 

 mol 
HOCHOAHOC.COM – Chuyên trang hĩa học 
 17 
- Nồng độ mol dung dịch: 8,0
05,0
04,0
M
C  M. 
Bài tập 7 
a/ FexOy  xFe + 
2
y
O2 
- Khối lượng chất rắn giảm là chính là giảm lượng oxi. 
 Trong (56x + 16y)g oxit thì có y/2 mol phân tử oxi tức y mol 
 nguyên tử oxi. 
- Số mol nguyên tử oxi trong 16g oxit là: 3,0
16
8,4
 mol. 
  0,3.(56x + 16y) = 16y  
3
2

y
x
Vậy oxit cần tìm là: Fe2O3. 
b/ Phương trình phản ứng: 
2Fe2O3 + 3CO 
t
o
 3CO2 + 2Fe. 
2 3
16
nFe O 0,1
1

File đính kèm:

  • pdfBai 22 Luyen tap chuong 2 Kim loai.pdf
Giáo án liên quan