Bài giảng Chương I - Bài 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945-1949)
1. Kiến thức
- Nhận thức một cách khái quát toàn cảnh của thế giới sau CTTG2 với đặc trưng lớn là thế giới chia làm 2 phe: XHCN và TBCN do 2 siêu cường Liên Xô và Mĩ đứng đầu.Đây là nhân tố chủ yếu chi phối nền chính trị thế giới và các quan hệ quốc tế nửa sau thế kỉ XX.
- Sự ra đời, mục đích và nguyên tắc hoạt động của Liên Hợp Quốc.
2. Về tư tưởng:
- Nhận rõ chính những đặc trưng trên làm cho tình hình thế giới ngày càng căng thẳng. Quan hệ giữa 2 phe nhanh chóng chuyển sang đối đầu nhau quyết liệt.
ng được nhu cầu cuộc sống của nhân dân. b. Chính trị: - TD Pháp cử phái viên sang điều tra tình hình và nới rộng một số quyền dân chủ ở Đông Dương. - Có nhiều đảng phái chính trị hoạt động nhưng ĐSCS Đảng là có ảnh hưởng nhiều nhất. c. Xã hội: - Công nhân thất nghiệp còn nhiều, lương chưa bằng trước khủng hoảng. - Nông dân : mất đất, địa tô cao, đói khổ, nợ nần. - Tiểu tư sản một số thất nghiệp, lương thấp, thuế cao, giá cả sinh hoạt đắt đỏ. - Tư sản dân tộc ít vốn, bị tư bản Pháp chèn ép. => Đa số nhân dân vẫn sống trong cảnh khó khăn, cực khổ ® vì vậy họ sẵn sàng đấu tranh đòi tự do, cơm áo (đòi quyền dân sinh, dân chủ). II. Phong trào dân chủ 1936 - 1939 1. Hội nghị Ban chấp hành trung ương ĐCS Đông Dương tháng 7. 1936 - Tháng 7/1939 Hội nghị BCH TƯ Đảng Cộng sản Đông Dương họp ở Thượng Hải (Trung Quốc) để đề ra chủ trương mới trong giai đoạn 1936 – 1939. - Nhiệm vụ chiến lược cách mạng: chống đế quốc, chống phong kiến. Nhiệm vụ trước mắt: chống bọn phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh đòi tự do, cơm áo, hoà bình. - Phương pháp đấu tranh: kết hợp công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp. - Chủ trương lập mặt trận nhân dân thống nhất phản đế Đông Dương. (3/1938 đổi thành MTDC Đông Dương) 2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu: a. Đấu tranh đòi tự do, dân sinh, dân chủ. - 1936: Phong trào đưa “dân nguyện” tiến tới Đông Dương đại hội => phong trào bị cấm hoạt động nhưng đã có tác dụng thức tỉnh quần chúng nhân dân, Đảng tích lũy được một số kinh nghiệm. - 1937: Phong trào “đón rước”phái viên chính phủ Pháp(Gô-Đa) và toàn quyền Đông Dương(Brêviê). - 1/5/1938: Cuộc mitting của 2,5 vạn người tại nhà Đấu Xảo Hà Nội . b. Đấu tranh nghị trường (HS đọc thêm) c. Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí (HS đọc thêm) 3. Ý nghĩa, bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936- 1939 a. Ý nghĩa: - Cuộc vận động dân chủ 1936- 1939 là phong trào quần chúng rộng lớn do Đảng lãnh đạo, đã buộc chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số yêu sách về dân sinh, dân chủ - Qua phong trào, quần chúng được giác ngộ, tham gia vào mặt trận, trở thành lực lượng chính trị hùng hậu của CM. - Đội ngũ cán bộ, đảng viên được rèn luyện, trưởng thành, Đảng tích lũy được kinh nghiệm. b. Bài học kinh nghiệm: - Tích lũy được nhiều bài học kinh nghiệm trong việc xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất; tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp; đồng thời, Đảng thấy được hạn chế của mình. => Phong trào dân chủ 1936- 1939 là cuộc tập dượt lần thứ hai chuẩn bị cho TKN Tháng Tám. Củng cố bài học: HS cần nắm được: - Tác động của tình hình thế giới và trong nước đến phong trào CM 1936- 1939. - Chủ trương của Đảng ta trong bối cảnh lịch sử mới. - Diễn biến, kết quả, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 – 1939. 5. Dặn dò HS: - Bài tập về nhà: so sánh phong trào CM 1930 – 1931 và 1936 – 1939 về các mặt sau: mục tiêu, nhiệm vụ, lực lượng CM, hình thức đấu tranh. - Xem trước bài mới. Bài 16: PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939-1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI. TCT: 24, 25, 26 Ngày soạn: 4/11/2011. Ngày dạy: I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Về kiến thức: HS cần nắm vững: - Những chuyển biến của tình hình thế giới và trong nước từ 1939 – 1945. - Chủ trương, đường lối CM đúng đắn , sự lãnh đạo tài tình của Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh trong giai đoạn 1939 – 1945. - Công cuộc chuẩn bị mọi mặt cho Tổng khởi nghĩa của Đảng. - Diễn biến, nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945. 2. Về thái độ. - Bồi dưỡng niềm tin vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, vào thắng lợi của CM nước ta. - Bồi dưỡng tinh thần hăng hái, nhiệt tình CM, không quản gian khổ, hi sinh vì sự nghiệp CM; noi gương tinh thần CM Tháng Tám của ông cha, trân trọng giữ gìn và biết phát huy thành quả CM Tháng Tám. - Bồi dưỡng niềm tự hào dân tộc. 3. Về kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử; mối liên hệ giữa các sự kiện lịch sử. - Rèn luyện kỹ năng khai thác tư liệu lịch sử từ tranh ảnh, lược đồ. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC: - Lược đồ khu giải phóng Việt Bắc, Tổng khởi nghĩa Tháng Tám. - Tranh ảnh minh họa: lán Khuổi Nậm, Lễ đọc bản tuyên ngôn độc lập tại Ba Đình, .. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: 2. Kểm tra bài cũ: 3. Tổ chức dạy - học bài mới: Hoạt động của giáo viên – học sinh Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân - GV: Trong những năm 1939 – 1945, tình hình thế giới có những nét gì nổi bật? - HS theo dõi SGK trả lời. - GV nhận xét chốt ý Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân - GV: Trong những năm 1939 - 1945, tình hình trong nước có gì nổi bật ? - HS theo dõi SGK trả lời. - GV nhận xét chốt ý - GV: Tại sao Nhật vẫn giữ nguyên bộ máy cai trị của Pháp ? - HS thảo luận → GV kết luận. Do Pháp đã đầu hàng Đức nên không đủ sức chi viện cho thuộc địa ĐD. Nhật không đủ lực lượng rải khắp Đông Dương. - GV: Sự cấu kết giữa Pháp - Nhật để bóc lột, vơ vét nhân dân ta thể hiện như thế nào ? - HS suy nghĩ trả lời. - GV nhận xét cốt ý: - GV: Những chính sách bóc lột của Nhật – Pháp đã để lại những hậu quả gì ? Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân - GV: Trước tình hình thay đổi như vậy, Đảng ta đưa ra chủ trương gì ? - GV giới thiệu vài nét về Nguyễn Văn Cừ: Sinh năm 1912. Quê Phù Khê – Tiên Sơn – Bắc Ninh. Xuất thân từ gia đình nhà nho nghèo yêu nước. Là HS xuất sắc của trường Bưởi. Năm 1927 bị đuổi khỏi trường học do tham gia CM. 6/1929 được kết nạp vào ĐCSĐD, công tác tại đặc khu ủy Hòn Gai – Uông Bí. Đ/c bị bắt và đày ở Côn Đảo. Năm 1936 ra tù. Năm 1937, được bầu vào BTV TƯ Đảng. 3/1938 là bí thư Đảng. 6/1940, đ/c bị bắt và bị kết án tử hình. 28/8/1941 đ/c bị xử bắn tại Bà Điểm. - GV: Nêu nội dung hội nghị ? - GV: Chủ trương của Đảng ta giai đoạn 1939-1945 có gì giống và khác so với giai doạn 1936- 1939 ? - HS thảo luận, trả lời. - GV: Tại sao lại có sự thay đổi như vậy? - HS suy nghĩ trả lời → GV nhận xét, chốt ý. GV hướng dẫn HS nắm được những nội dung sau: - Nguyên nhân, diễn biến, kết quả những cuộc đấu tranh đó. - Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử của những cuộc đấu tranh trên. Hoạt động 3: Cả lớp và cá nhân - GV: Hội nghị lần thứ 8 của Đảng ta được triệu tập trong hoàn cảnh nào ? - GV: Tại sao NAQ lại chọn thời điểm đầu năm 1941 để về nước ? - HS thảo luận, trả lời. - GV: Nêu nội dung của HN BCH TƯ Đảng lần thứ 8 ? - HS trả lời → GV kết luận. - GV: Ý nghĩa của hội nghị TW 8 ? - HS trả lời → GV nhận xét, bổ sung. Hoạt động 4: Cả lớp và cá nhân - GV: Đảng ta đã xây dựng lực lượng chính trị cho khởi nghĩa vũ trang như thế nào? - HS trả lời. - GV nhận xét và chốt ý. - GV: Đảng ta đã xây dựng lực lượng vũ trang cho khởi nghĩa như thế nào? - HS trả lời. - GV nhận xét và chốt ý. GV mở rộng: Đội VNTTGPQ ra đời tại khu rừng ở Nguyên Bình – Cao Bằng. Khi mới thành lập có 34 chiến sĩ với 34 khẩu súng do đ/c Võ Nguyên Giáp chỉ huy. GV giải thích khái niệm “ căn cứ địa CM”. - GV: Căn cứ địa CM được Đảng ta xây dựng như thế nào ? - GV: Em hãy kể tên các tỉnh trong khu giải phóng Việt Bắc? Hoạt động 5: Cả lớp, cá nhân - GV: Trong hoàn cảnh lịch sử nào, đảng ta phát động khởi nghĩa từng phần? - HS suy nghĩ trả lời - GV: Nhật đảo chính Pháp đã tác động như thế nào đến cách mạng Việt Nam? - HS suy nghĩ trả lời. - GV: Đảng ta đã có những chủ trương gì? - HS suy nghĩ trả lời. - GV: Nêu nội dung bản chỉ thị ? - GV: Tóm tắt diễn biến cao trào “kháng Nhật cứu nước” ? - GV: Ý nghĩa của cao trào “kháng Nhật cứu nước” ? - HS trả lời → GV kết luận Qua cao trào, LLCM phát triển vượt bậc, LL trung gian ngả về phía CM; quần chúng được tập dượt các hình thức đấu tranh; Đảng ta rút ra được kinh nghiệm. Hoạt động 2 : Cả lớp, cá nhân - GV: Tình hình thế giới và trong nước trước khi tiền hành Tổng khởi nghĩa có gì nổi bật ? - HS suy nghĩ trả lời - GV: Trước điều kiện thuận lợi như vậy, Đảng ta đưa ra chủ trương gì ? - HS trả lời. - GV nhận xét và chốt ý - GV: Tại sao nói : đây là cơ hội “ngàn năm có một” của CMVN ? - HS thảo luận. Hoạt động: Cả lớp và cá nhân - GV sử dụng lược đồ tổng khởi nghĩa tháng Tám để trình bày. - HS tự ghi chép. - GV hướng dẫn HS khai thác hình 41. SGK - GV: Thắng lợi tại Hà Nội có ý nghĩa gì ? - GV: Hãy trình bày sự thành lập của nước VNDCCH ? Ý nghĩa của sự thành lập nước VNDCCH ? - HS trả lời. - GV nhận xét và chốt ý. - GV: Nêu tóm tắt nội dung bản “tuyên ngôn độc lập” ? Hoạt động theo nhóm: - Nhóm 1: Nêu nguyên nhân thắng lợi của CM tháng Tám . - Nhóm 2: Nêu ý nghĩa lịch sử của CM tháng Tám . - Nhóm 3: Nêu bài học kinh nghiệm của CM tháng Tám . - Đại diện các nhóm trình bày → GV nhận xét, chốt ý. - GV: Sự tài tình, sáng suốt với đường lối cách mạng đúng đắn của ĐCSĐD thể hiện như thế nào ? - HS thảo luận. I. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ 1. Tình hình thế giới - 9/1939: CTTG II bùng nổ và nhanh chóng lan rộng ra thế giới. - 6/1940: Đức đánh Phápà Pháp đầu hàng Đức và thực hiện chính sách thù địch với PT CM thuộc địa. - Ở ĐD, Pháp thực hiện nhiều chính sách nhằm vơ vét sức người, sức của phục vụ chiến tranh. - Năm 1940: Nhật – Pháp mâu thuẫn gay gắt. - Bước sang 1945, ở Châu Âu, Đức thất bại nặng nề; ở Châu Á – Thái Bình Dương, Nhật thua to. 2. Tình hình trong nước: a. Chính trị: - Cuối 9/1940: Quân Nhật nhảy vào miền Bắc Việt Nam → Pháp ở ĐD nhanh chóng đầu hàng => Nhân dân ta rơi vào tình cảnh chịu 2 ách thống trị của Nhật và Pháp. - Nhật giữ nguyên bộ máy thống trị của Pháp để vơ vét kinh tế phục vụ cho chiến tranh. - Ở VN các đảng phái thân Nhật ra sức tuyên truyền lừa bịp về văn minh, sức mạnh của Nhật, thuyết đại Đông Á, dọn đường cho Nhật hất cẳng Pháp sau này. - 9/3/1945: Tại Đông Dương, Nhật đảo chính Pháp.Đây là cơ hội để các đảng phái chính trị ở VN tăng cường hoạt động. b. Kinh tế - xã hội: Pháp – Nhật cấu kết đàn áp, bóc lột nhân dân ta. * Về phía Pháp: - Ban lệnh “tổng động viên” để huy động tối đa các nguồn lực của ĐD
File đính kèm:
- g.a 12 ngoc.doc