Bài giảng Chương 9: Anđehit – xeton – axit cacboxylic (tiếp)
Câu hỏi, bài tập tự luận
1. Ba hợp chất hữu cơ X, Y, X mạch hở , đều có công thức phân tử C3H6O. X tác dụng được với Na. Y chỉ chứa 1 loại chức, tác dụng được với hiđro. Z có phản ứng tráng gương. Xác định công thức cấu tạo của X, Y, Z và viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra
a A là A. (CH3)3CCHO. B. (CH3)2CHCHO. C. (CH3)2C(CHO)2. D. CH3[CH2]3CHO. 49. Chia hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở thành hai phần bằng nhau: − Phần 1: đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,08 gam H2O. − Phần 2: Cho tác dụng hết với H2 dư (Ni, to) thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y, thu được V lít CO2 (đktc). V có giá trị nào dưới đây? A. 0,672 lít B. 1,344 lít C. 1,68 lít D. 2,24 lít 50. Cho 3,94 gam fomalin tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, sau phản ứng thu được 21,6 gam Ag. Nồng độ % của anđehit fomic là giá trị nào dưới đây (coi nồng độ của axit fomic trong fomalin là không đáng kể). A. 38,071%. B. 76,142%. C. 61,929% D. 23,858%. 51. Oxi hoá không hoàn toàn propanal bằng O2 (xúc tác Mn2+) thu được chất nào sau đây? A. C3H7COOH B. CH3COOH C. C2H5COOH D. C4H9COOH 52. Cho 18,4 gam hỗn hợp HCOOH và C2H5OH tác dụng hết với Na thì thể tích khí H2 (đktc) thu được là A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít. 53. Cho a gam hỗn hợp HCOOH và C2H5OH tác dụng hết với Na thì thể tích khí H2 (đktc) thu được là 2,016 lít. Giá trị của a là A. 4,6 gam. B. 5,5 gam. C. 8,28 gam. D. 7,2 gam. 54. X, Y là 2 axit no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho hỗn hợp gồm 2,3 gam X và 3,0 gam Y tác dụng hết với kim loại Na thu được 1,12 lít H2 (đktc). Công thức phân tử của X và Y lần lượt là A. HCOOH và CH3COOH. B. CH3COOH và C2H5COOH. C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. C3H7COOH và C4H9COOH. 55. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai axit cacboxylic thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Hai axit trên thuộc loại nào trong những loại sau? A. No, đơn chức, mạch hở. B. Không no, đơn chức. C. No, đa chức. D. Thơm, đơn chức. 56. Khối lượng MgO cần phải lấy để tác dụng vừa đủ với 27 gam CH3COOH là A. 10 gam. B. 9 gam. C. 14 gam. D. 12 gam. 57. Khối lượng CuO cần phải lấy để tác dụng vừa đủ với 51 gam CH3COOH là A. 23 gam. B. 21 gam. C. 25 gam. D. 34 gam. 58. Có các chất: C2H5OH, CH3COOH, C3H5(OH)3. Để phân biệt các chất trên mà chỉ được dùng một hóa chất thì hóa chất đó là A. quỳ tím. B. dung dịch NaOH. C. Cu(OH)2. D. kim loại Na. 59. Cho 18,5 gam hỗn hợp 2 axit hữu cơ no, đơn chức tác dụng với lượng vừa đủ Na2CO3 tạo thành 2,8 lít CO2 (đktc). Khối lượng muối thu được là A. 24,0 gam. B. 20,2 gam. C. 21,2 gam. D. 23,2 gam. 60. Trung hòa 9,9 gam một axit no, đơn chức bằng lượng vừa đủ NaOH thu được 13,53 gam muối. Axit đó là A. HCOOH. B. CH3COOH. C. C2H5COOH. D. C3H7COOH. 61. Chia a gam axit axetic thành hai phần bằng nhau. Phần 1: trung hòa vừa đủ bởi 0,5 lít dung dịch NaOH 0,2M. Phần 2: thực hiện phản ứng este hóa với ancol etylic thu được m gam este (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%). Vậy m có giá trị là A. 8,35 gam. B. 8,80 gam. C. 8,6 gam. D. 6,8 gam. 62. Thực hiện phản ứng este hóa m gam CH3COOH bằng một lượng vừa đủ C2H5OH thu được 0,02 mol este (giả sử hiệu suất phản ứng bằng 100%) thì giá trị của m là A. 2,1 gam. B. 1,1 gam. C. 1,2 gam. D. 1,4 gam. 63. Chia m gam C2H5OH làm 2 phần bằng nhau. Phần 1: Cho tác dụng hết với Na thu được 2,912 lít H2 (đktc). Phần 2: Đem thực hiện phản ứng hóa este với axit CH3COOH. Giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100% thì khối lượng este thu được là A. 22,88 gam. B. 26,77 gam. C. 27,88 gam. D. 88,66 gam. 64. Đốt a gam C2H5OH thu được 0,3 mol CO2. Đốt b gam CH3COOH thu được 0,3 mol CO2. Cho a gam C2H5OH tác dụng với b gam CH3COOH có xúc tác là H2SO4 đặc (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%) thì thu được bao nhiêu gam este? A. 4,4 gam B. 8,8 gam C. 13,2 gam D. 17,6 gam III. Hướng dẫn giải – Đáp án 1. – X là ancol alylic : CH2=CHCH2OH + Na CH2=CHCH2ONa + H2 – Y là axeton : CH3-CO-CH3 + H2 CH3CHOHCH3 – Z là propanal : C2H5CHO + 2AgNO3 + 3NH3 C2H5COONH4 + 2Ag¯ + 2NH4NO3 2. a) Công thức tổng quát của anđehit no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1–CHO (n ≥ 0). b) Các phương trình hóa học : CH3–CHO + H2 CH3–CH2OH CH3–CHO + 2[Ag[NH3]2OH CH3COONH4 + 2Ag¯ + 3NH3 + H2O (CH3–CHO+2AgNO3+3NH3+H2OCH3COONH4+2Ag¯+2NH4NO3) 3. C2H2 + H2O CH3 – CHO CH3–CHO + 2[Ag[NH3]2OH CH3COONH4 + 2Ag¯ + 3NH3 + H2O (CH3–CHO+2AgNO3+3NH3+H2OCH3COONH4+2Ag¯+2NH4NO3) CH3–CHO + H2 CH3 – CH2OH CH3–COOH + CH3 – CH2OH CH3–COOCH2–CH3 + H2O CH3–COOCH2 – CH3 + NaOH CH3–COONa + CH3–CH2OH 4. Phản ứng ở gốc hiđrocacbon của anđehit và axit : a) Cộng H2 vào gốc không no : C6H5COOH + 3H2 C6H11COOH CH2=CH–COOH + H2 CH3–CH2 –COOH b) Cộng halogen, HX vào gốc không no : CH2=CH–CHO + Br2 ® CH2Br–CHBr –CHO c) Thế halogen vào gốc no, gốc thơm : CH3CH2COOH + Cl2 CH3CHCl–COOH + HCl d) Thế nitro vào gốc thơm : e) Trùng hợp: 5. – Điều chế anđehit : RCH2OH + CuO RCHO + H2O + Cu 2RCH2OH + O2 2RCHO + 2H2O - Điều chế axit : RCH2OH + O2 RCOOH + H2O R–CHO + 2[Ag(NH3)2]OH RCOONH4 + 2Ag¯ + 3NH3 + H2O - Điều chế HCHO : CH3OH + O2 HCHO + H2O CH4 + O2 HCHO + H2O CH3OH + CuO HCHO + H2O + Cu - Điều chế CH3CHO : CH2 = CH2 + O2 CH3CHO C2H5OH + CuO CH3CHO + Cu + H2O - Điều chế CH3COOH : CH3OH + CO CH3COOH C2H5OH + O2 CH3COOH +H2O 6. – Những anđehit được sử dụng nhiều là HCHO và CH3CHO. HCHO : Dùng trong y học để tẩy uế, sát trùng, bảo quản mẫu giải phẫu. CH3CHO : Dùng để điều chế CH3COOH. - Những axit điều chế dùng nhiều là : CH3COOH, HCOOH, C15H31COOH, C17H35COOH, , HCOOC–[CH2]4–COOH, HOOC–COOH... CH3COOH : điều chế axetat, axeton, anhiđrit axetic, giấm ăn... HCOOH : chất khử, sản xuất poliphenolfomanđehit, dung dịch fomon diệt trùng. C15H31COOH, C17H35COOH : điều chế xà phòng : điều chế thuỷ tinh hữu cơ cứng, trong suốt, rất quý. HOOC–[CH2]4–COOH : điều chế tơ nilon-6,6. 7. –Sơ đồ mối liên quan : - Phương trình hoá học : CH3CH2OH + CuO CH3CHO + Cu + H2O CH3CHO + H2 CH3CH2OH 2CH3CHO + O2 2CH3COOH CH3CH2OH + O2 CH3COOH + H2O 8. a) - Điều chế metanol : 2CH4 + O2 2CH3OH - Điều chế anđehit fomic : CH4 + O2 HCHO + H2O - Điều chế axit axetic : CH3OH + CO CH3COOH b) Từ benzen điều chế axit benzoic : C6H6 + Cl2 C6H5Cl + HCl C6H5Cl + Mg C6H5MgCl C6H5MgCl + CO2 C6H5COOMgCl C6H6COOMgCl + HCl C6H5COOH + MgCl2 9. So sánh: tnc của axit > tnc của anđehit tương ứng tsôi của axit > tsôi của anđehit tương ứng Độ tan Saxit > S anđehit tương ứng Vì giữa các phân tử axit có liên kết hiđro, giữa các phân tử anđehit không có liên kết hiđro nên nhiệt lượng cung cấp để axit sôi và nóng chảy phải đủ lớn để phá vỡ các liên kết hiđro, trong khi đối với anđehit lại không cần. Khi hoà tan vào H2O, giữa các phân tử H2O và phân tử axit có các liên kết H làm cho quá trình hòa tan axit dễ dàng. Các axit có ít cacbon thì độ tan trong nước tương đối lớn. Phân tử anđehit không phân cực như phân tử axit, nên không có liên kết hiđro với nước, độ tan của anđehit trong nước nhỏ hơn độ tan của axit trong nước. 10. CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O 2CH3COOH + Cu(OH)2 (CH3COO)2Cu + 2H2O 2CH3COOH + CaCO3 (CH3COO)2Ca + H2O + CO2 11. – A vừa phản ứng với Na vừa phản ứng với NaOH nên A là axit CH3COOH. B phản ứng với NaOH nhưng không phản ứng với Na nên B là este HCOOCH3. 12. Vì axit fomic có nhóm chức anđehit trong phân tử nên HCOOH + 2[Ag[NH3]2OH CO2 + 2Ag¯ + 4NH3 + 2H2O HCOOH + 2Cu(OH)2 Cu2O + CO2 + 3H2O 13. Viết các phương trình hóa học : 2CH4 C2H2 + 3H2 C2H2 + H2O CH3–CHO CH3–CHO + H2 CH3–CH2–OH CH3–CH2–OH + HBr CH3–CH2Br + H2O CH3–CH2Br + Mg CH3–CH2MgBr CH3–CH2 MgBr + CO2 CH3–CH2–COOMgBr CH3–CH2–COOMgBr + HBr CH3–CH2–COOH + MgBr2 CH3–CH2–COOH + Cl2 CH3–CHCl–COOH + HCl CH3–CHCl–COOH + 2OH– CH3–CHOH–COO– + H2O + Cl– CH3–CHOH–COO– + H+ CH3–CHOH–COOH 14. a) CH2=CH–COOH + HCl CH2Cl–CH2–COOH c) CH3–CH2–COOH + Cl2 CH3–CHCl–COOH + HCl 15. Cách 1 : CHCH CH2=CHBr CH2=CHMgBr H2C=CH–COOH. Cách 2 : CHCH CH2=CHCl CH2=CH–CN H2C=CH–COOH. 16. Các công thức cấu tạo : CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – COOH (A) : axit pentanoic (B) : axit 3-metylbutanoic (C) : axit 2-metylbutanoic (D) : axit 2,2-đimetylpropanoic. So sánh tính axit : (D) < (C) < (B) < (A) 17. So sánh tính axit của các cặp chất : a) (A) có tính axit mạnh hơn (B) vì ở (B) độ phân cực của phân tử bằng 0 b) (D) có tính axit mạnh hơn (C) vì ở (C) có mạch C dài hơn nên ảnh hưởng lực hút giữa 2 nhóm –COOH yếu hơn (D). c) (F) có tính axit mạnh hơn (E) vì nhóm –C CH hút e mạnh hơn nhóm –C6H5. 18. Công thức cấu tạo chung của dãy axit no đơn chức mạch hở : H–[CH2]n–COOH (n 0) : mạch thẳng Công thức cấu tạo chung của dãy axit no, mạch hở, đa chức : CnH2n+2–a (COOH)a (n 0, a 2) – Ví dụ: Axit no đơn chức mạch hở : có 1 nhóm (–COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử hiđro hoặc gốc ankyl. Thí dụ CH3COOH. Axit không no : phân tử có gốc hiđrocacbon chứa liên kết đôi, liên kết ba. Thí dụ : CH2=CH–COOH Axit thơm : là axit mà phân tử có gốc hiđrocacbon chứa vòng thơm. Thí dụ : C6H5–COOH Axit đa chức : là axit trong phân tử có nhiều nhóm (–COOH). Thí dụ : HOOC–CH2–COOH 19. a) Axit propanoic : CH3 –CH2 –COOH b) Axit 2-metylpropanoic : c) Axit 2-metylbutanoic : d) Axit 2,2-đimetylpropanoic : 20. CH2=CH–CH2–COOH axit 3-butenoic CH3–CH=CH–COOH axit 2-butenoic axit 2-metylpropenoic 21. a) Axit malic: (axit 2-hiđroxibutanđioic) b) Axit tactric: (axit 2,3-đihiđroxibutanđioic) c) Axit xitric: (axit 2-hiđroxipropan-1,2,3- tricacboxylic) 22. a) Axit axetic có đầy đủ tính chất của một axit : Axit CH3COOH điện li ra H+, làm quỳ tím chuyển màu hồng CH3COOH CH3COO– + H+ Axit CH3COOH tác dụng với kim loại giải phóng H2 : 2CH3COOH + 2Mg ® (CH3COO)2Mg + H2 Axit CH3COOH tác dụng với bazơ, oxit bazơ : CH3COOH + NaOH ® CH3COONa + H2O 2CH3COOH + CaO ® (CH3COO)2Ca + H2O Axit CH3COOH tác dụng với muối cacbonat : 2CH3COOH + CaCO3 ® (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O b) Axit CH3COOH là axit yếu nhưng mạnh hơn H2CO3 nên đẩy được H2CO3 (H2O + CO2) ra khỏi muối cacbonat: 2CH3COOH + CaCO3 ® (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O c) Axit phenic (phenol) còn yếu hơn cả H2CO3. Phenol bị CO2 + H2O đẩy ra khỏi muối : C6H5ONa + CO2 + H2O ® C6H5OH + NaHCO3
File đính kèm:
- chuong 9.doc