Bài giảng Chương 8: Dẫn xuất halogen – ancol – phenol (tiếp theo)

. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau :

 CH3Cl X Y Z CH3COONa

3. Thực hiện dãy chuyển hoá sau bằng phương trình hoá học, các phản ứng diễn ra theo tỉ lệ mol 1:1, các chất sau phản ứng đều là sản phẩm chính.

 

doc32 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1511 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Chương 8: Dẫn xuất halogen – ancol – phenol (tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hân cấu tạo của nhau có mạch cacbon không nhánh. Tên của X là
A. pentan-1-ol. 	B. penta-2-ol.
C. 2-metylbutan-2-ol. 	D. 3-metylbutan -2-ol 
53.	Khi đun hỗn hợp 3 ancol với axit H2SO4 đặc có thể sinh ra bao nhiêu ete khác nhau về công thức phân tử?
A. Ba chất. 	B. Bốn chất. 	C. Năm chất. 	D. Sáu chất.
54.	TBME là từ viết tắt của một ete dùng trong nhiên liệu (tên gọi đầy đủ là tert-butyl metyl ete). Công thức cấu tạo nào dưới đây là của TBME?
A.	CH3OCH(CH3)2	B. CH3OCH2CH2CH3
	C.	CH3OC(CH3)3	D. CH3OCH2CH2CH2CH3
55. Đun nóng ancol no mạch hở X với hỗn hợp KBr và H2SO4 đặc (lấy dư) thu được chất hữu cơ Y (chứa C, H, Br). Biết 12,3 gam Y có thể tích bằng thể tích của 2,8 gam N2 ở cùng điều kiện. X có công thức cấu tạo là
A. CH3OH	B. C2H5OH.	
C. CH3CH(OH)CH3.	D. CH2=CHCH2OH.
56. Cho 28,4 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức, là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với Na tạo ra 46 gam chất rắn và V lít khí H2 (đktc). V có giá trị là
A. 22,4 lít	B. 11,2 lít	C. 17,92 lít 	D. 8,96 lít 
57. Đun nóng m1 gam ancol no, đơn chức X với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được m2 gam chất hữu cơ Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 0,7. Hiệu suất của phản ứng đạt 100%. X có công thức phân tử là 
A. C2H5OH.	B. C3H7OH.	C. C4H9OH.	D. C5H11OH.
58. Đun nóng ancol no, đơn chức A với hỗn hợp KBr và H2SO4 đặc thu được chất hữu cơ Y (chứa C, H, Br), trong đó Br chiếm 73,4% về khối lượng. Công thức phân tử của X là
A. CH3OH.	B. C2H5OH.	C. C3H7OH.	D. C4H9OH.
59. Đun nóng m1 gam ancol no, đơn chức A với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được m2 gam chất hữu cơ B. Tỉ khối hơi của B so với A bằng 1,4375. Hiệu suất của phản ứng đạt 100%. Công thức phân tử của A là
A. CH3OH.	B. C2H5OH.	C. C3H7OH.	D. C4H9OH.
60. X, Y là hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho hỗn hợp gồm 1,6 gam X và 2,3 gam Y tác dụng hết với Na thu được 1,12 lít H2 (ở đktc). X, Y có công thức phân tử lần lượt là?
A. CH3OH và C2H5OH	B. C2H5OH, C3H7OH
C. C3H7OH, C4H9OH	D. C4H9OH, C5H11OH.
61. Đun 13,28 gam hỗn hợp 3 ancol no, đơn chức với H2SO4 đặc ở 1400C thu được hỗn hợp các ete có số mol bằng nhau và có khối lượng là 11,12 gam. Số mol của mỗi ete trong hỗn hợp là giá trị nào sau đây?
A. 0,01 mol	B. 0,02 mol	C. 0,03 mol	D. 0,04 mol
62. Đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hợp X gồm hai ancol A và B thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được 67,2 lít CO2 và 76,5 gam H2O. Mặt khác khi cho m (g) hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 28 lít H2. Biết tỉ khối hơi của mỗi chất so với hiđro đều nhỏ hơn 40, các thể tích khí đo ở đktc. A và B có công thức phân tử lần lượt là
A. C2H6O, CH4O.	B. C2H6O, C3H8O. 
C. C2H6O2, C3H8O2 	D. C3H6O, C4H8O.
63. Hỗn hợp X gồm ancol metylic và ancol no, đơn chức A. Cho 0,76 gam X tác dụng với Na dư thu được 0,168 lít H2 (đktc), mặt khác oxi hóa hoàn toàn 0,38 gam X bằng CuO (t0) rồi cho toàn bộ sản phẩm thu được tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 1,08 gam kết tủa. Công thức phân tử của A là 
A. C2H5OH.	B. CH3CH2CH2OH.
C. CH3CH(CH3)OH.	D. CH3CH2CH2CH2OH.
64. Hỗn hợp X gồm ancol metylic và một ancol no, đơn chức A, mạch hở. Cho 1,38 gam X tác dụng với Na dư thu được 0,336 lít H2 (đktc), mặt khác oxi hóa hoàn toàn 2,76 gam X bằng CuO (t0) thu được hỗn hợp anđehit. Cho toàn bộ lượng anđehit này tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 19,44 gam chất kết tủa. Công thức phân tử của A là
A. C2H5OH.	B. CH3CH2CH2OH.
C. CH3CH(CH3)OH.	D. CH3CH2CH2CH2OH.
65. Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng, phân tử của chúng chỉ có một loại nhóm chức. Chia X làm 2 phần bằng nhau.
− Phần 1: đem đốt cháy hoàn toàn rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy (chỉ có CO2 và hơi H2O) lần lượt qua bình (1) đựng dung dịch H2SO4 đặc, bình (2) đựng dịch Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình (1) tăng 4,32 gam, ở bình (2) có 14 gam kết tủa.
− Phần 2: cho tác dụng hết với Na dư thì thể tích khí H2 (đktc) thu được là bao nhiêu?
A. 4,48 lít	B. 0,448 lít	C. 1,12 lít	D. 2,24 lít
66. Đun hỗn hợp X gồm 2 ancol A, B no, đơn chức, là đồng đẳng kế tiếp nhau với H2SO4 đặc ở 170oC thu được hỗn hợp 2 olefin có tỉ khối so với X bằng 0,66. X là hỗn hợp 2 ancol nào dưới đây?
A. CH3OH và C2H5OH	B. C2H5OH và C3H7OH
C. C3H7OH và C4H9OH	D. C4H9OH và C6H11OH
67. X là ancol no, đa chức, mạch hở. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần 0,35 mol O2. Vậy công thức của X là
A. C3H6(OH)2.	B. C3H5(OH)3.	C. C4H7(OH)3.	D. C2H4(OH)2.
68. Cho 6,9 gam hỗn hợp ancol propylic và ancol đơn chức B tác dụng với Na dư, sau phản ứng thu được 1,68 lít H2 (đktc). B là ancol nào dưới đây?
A. CH3OH	B. C2H5OH	C. C3H7OH	D. C3H5OH	
69. Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư thu được 0,448 lít H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 2,24 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của hai ancol là
A. CH3OH và C2H5OH	B. C2H5OH và C3H7OH
C. C3H5OH và C4H7OH	D. C3H7OH và C4H9OH
70.	Khi đun hỗn hợp 2 ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với axit H2SO4 thu được hỗn hợp 3 ete. Ete có phân tử khối lớn nhất có tỉ khối so với ancol có phân tử khối nhỏ hơn gần bằng 2,31. Hai ancol đó là 
A. metanol và etanol. 	B. etanol và propanol.
C. metanol và propanol. 	D. propanol và butanol.
71.	Khi đun nóng ancol X no, đơn chức. mạch hở với axit H2SO4 đặc thu được chất hữu cơ Y. Tỉ khối hơi của X so với Y bằng 1,32. Công thức phân tử của X là 
A. CH4O. 	B. C2H6O. 	C. C3H8O. 	D. C4H10O.
72. Cho chất hữu cơ Y có công thức phân tử C8H10O. Y phản ứng với CuO đun nóng tạo thành hợp chất có khả năng phản ứng tráng gương và Y thỏa mãn sơ đồ chuyển hóa sau:
Y Y1Polistiren
Công thức cấu tạo của Y là.
	A.	B. 
	C.	D.	
73. Có hai ống nghiệm mất nhãn chứa từng chất riêng biệt là dung dịch ancol but −1−ol (ancol butylic) và dung dịch phenol. Nếu chỉ dùng một hóa chất để nhận biết hai chất trên thì hóa chất đó là 
A. H2O	B. dung dịch brom.	C. quỳ tím.	D. natri kim loại.
74. Có bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C8H10O tác dụng được với Na, không tác dụng với NaOH và không làm mất màu dung dịch Br2?
A. 4	B. 5	C. 6	D. 7
75. Có bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C7H8O?
A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
76. X là hợp chất thơm có công thức phân tử C7H8O. Số đồng phân của X có phản ứng với NaOH là
A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
77. Có bốn ống nghiệm mất nhãn đựng riêng biệt các chất lỏng không màu gồm NH4HCO3; NaAlO2; C6H5ONa; C2H5OH. Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để phân biệt bốn dung dịch trên?
A. Dung dịch NaOH.	B. Dung dịch HCl.
C. Khí CO2.	D. Dung dịch BaCl2.
78. Có 3 chất lỏng không màu đựng trong các lọ mất nhãn: ancol etylic, phenol, axit fomic. Để nhận biết 4 dung dịch trên có thể dùng các thuốc thử nào dưới đây?
A. Quỳ tím và dung dịch NaOH. 	B. Dung dịch NaHCO3 và Na. 
C. Quỳ tím và dung dịch NaHCO3. 	D. Cu(OH)2 và Na.
79.	Phenol là một hợp chất có tính 
A. bazơ yếu. 	B lưỡng tính. C. axit mạnh. D. axit yếu.
80.	Trong công nghiệp, phenol được điều chế từ
A. benzen. 	B. toluen. 	C. isopropylbenzen. 	D. stiren.
III. Hướng dẫn giải – Đáp án
1.	- Các phương trình hoá học 
	C2H4 + H2O CH3CH2OH
	CH2=CH2 + Cl2 CH2Cl-CH2Cl
	CH2Cl-CH2Cl + KOH CH2=CHCl + KCl + H2O
2.	- Các phương trình phản ứng hoá học :
	CH3Cl + Mg CH3MgCl
	CH3MgCl + CO2 CH3-CO-OMgCl
	CH3COOMgCl + HCl CH3COOH + MgCl2
	CH3COOH + NaHCO3 CH3COONa + CO2­ + H2O	
3. Các phương trình hóa học : 
	C6H5–CH2–CH2–CH3 + Br2 C6H5–CHBr–CH2–CH3 + HBr
	(A)	 (D)
	C6H5–CHBr–CH2–CH3 + KOHC6H5–CH=CH–CH3 + KBr + H2O
	(D)	 (E)
	C6H5–CH=CH–CH3 + Br2 C6H5–CHBr–CHBr–CH3
 (E)	 (F)
	C6H5–CHBr–CHBr–CH3 + KOH C6H5–CH(OH)–CHBr–CH3 + KBr
 (F)	 (G)
4. Ancol bậc ba có dạng . Tổng R + R’ + R’’ là C5H13 Þ có hai khả năng:
 (CH3 + C2H5 + C2H5) hoặc (CH3 + CH3 + C3H7), trong đó C3H7 thường và C3H7 iso-
	Vậy, có ba ancol bậc ba: 
  ;  và 
 3-metylpentan-3-ol 2-metylpentan-2-ol 2, 3-đimetylbutan-2-ol
5. CH2=CH–CH2–CH3 + H2O CH3–CH(OH)–CH2–CH3
	CH3 –CH(OH) –CH2–CH3 + Cl2 + HCl
	+ Mg 
	CH2=CH–CH2–CH3 + HCl CH3–CH2–CH2–CH2–Cl 
	+ CH3–CH2–CH2–CH2–Cl 
 + MgCl2
6. = 0,17 (mol) và = 0,02 (mol). 
	Theo giả thiết, chất E chứa 3 nguyên tố C, H, Cl nên oxi có trong CO2, H2O bằng lượng oxi tham gia phản ứng (theo định luật bảo toàn khối lượng). 
	Nếu coi = 6a thì = 5a, ta có:
 6a.2 + 5a = 0,17.2 = 0,34 ® a = 0,02
 Þ = 0,12 ® = 0,12
 Þ = 0,1 ® = 0,2 + 0,02 = 0,22 
	còn = 0,02
	Tỷ lệ C : H : O = 0,12 : 0,22 : 0,02 = 6 : 11 : 1 
	Theo sơ đồ đã cho, công thức của E là C6H11Cl với cấu tạo 
7.	 - Các phương trình phản ứng :
	C2H5Cl + NaOH C2H5OH + NaCl
	C2H5OH + HCl khan C2H5Cl + H2O
	C2H5OH + Na C2H5ONa + H2­
	C2H5ONa + H2O C2H5OH + NaOH	
8. Các phương trình hóa học :
9. Cho hỗn hợp vào lượng nước dư, C2H5OH tan trong nước, hỗn hợp C6H6 ; CH3COOC2H5 không tan, phân lớp. Chiết lấy hỗn hợp C6H6 ; CH3COOC2H5. Phần dung dịch C2H5OH trong nước đem chưng cất rồi làm khô bằng CuSO4 khan thu được C2H5OH. Hỗn hợp C6H6 và CH3COOC2H5 cho vào dung dịch NaOH lấy dư, CH3COOC2H5 tan theo phản ứng xà phòng hoá :
	CH3COOC2H5 + NaOH CH3–COONa + C2H5OH.	
	Chiết lấy C6H6, còn lại là dung dịch CH3–COONa và C2H5OH. Đem chưng cất lấy C2H5OH rồi làm khô bằng CuSO4 khan. Cô cạn dung dịch thu lấy CH3COONa khan rồi cho phản ứng với H2SO4 đặc thu được CH3COOH ; sau đó cho phản ứng với C2H5OH theo phản ứng hoá este thu được CH3COOC2H5.	
	CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O. 	
10.	a)	- Điều chế PVC từ etilen :
	CH2=CH2 + Cl2 CH2Cl-CH2Cl
	CH2Cl-CH2Cl CH2=CHCl + HCl	
	b) Etylen glicol hoà tan được Cu(OH)2 trong môi trường kiềm mạnh :
11.	 Công thức cấu tạo các chất :
12.	 – Điều chế vinyl clorua từ axetilen (hoặc etilen) :
	CHºCH + HCl CH2=CHCl
	– Điều chế ancol etylic từ etilen	:
	CH2=CH2 + H2O CH3CH2OH
	– Điều chế phenol từ cumen :
13.	 a) Dung dịch brom bị mất màu :
	CH2=CHCH2Cl + Br2 CH2Br-CHBrCH2Cl 	
	b) Dung dịch vẩn đục do phenol tách ra ở dạng nhũ tương, sau đó phân thành hai lớp :
	C6H5ONa + HCl C6H5OH + NaCl	
	c) Có bọt khí hiđro thoát ra trên bề mặt viên natri :
	2C3H5(OH)3 + 6Na 2C3H5(OH)3 + 3H2­	
	d) Màu tím nhạt dần r

File đính kèm:

  • docchuong 8.doc