Bài giảng Chương 7: Sắt và một số kim loại quan trọng

VỊ TRÍ TRONG BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ

TÍNH CHẤT VẬT LÍ

TÍNH CHẤT HÓA HỌC

 

ppt23 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 966 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Chương 7: Sắt và một số kim loại quan trọng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 7:SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG SẮTSinh viên: Trần Thị Thanh BíchLớp: sp Hóa K07Bài 31VỊ TRÍ TRONG BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬTÍNH CHẤT VẬT LÍTÍNH CHẤT HÓA HỌC1- T¸c dông víi phi kim.2- T¸c dông víi axÝt.3- T¸c dông víi muèi.4- T¸c dông víi n­íc.Nội dung chínhI. VỊ TRÍ TRONG BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ26 Fe : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s226 Fe : [Ar] 3d6 4s2Nguyên tử sắt dễ nhường 2e ở phân lớp 4s thành ion Fe2+ và có thể nhường thêm 1e ở phân lớp 3d trở thành ion Fe3+Nguyên tử khối : 55.847Là nguyên tố nhóm dS¾t n»m ë « 26 trong hÖ thèng tuÇn hoµn, h·y viÕt cÊu h×nh elctrron cña s¾t vµ nhËn xÐt vÒ cÊu h×nh trªn ?II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ Kim loại màu trắng hơi xám. Khối lượng riêng lớn: D = 7,9 g/cm3. tnc=15400C. Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. Có tính nhiễm từ (khác với những kim loại khác).III. TÍNH CHẤT HÓA HỌCDự đóan tính chất hóa học của sắtLà kim loại có tính khử trung bình. Tác dụng với chất oxi hóa yếu, bị khử đến số oxi hóa +2:	Fe → Fe+2 + 2e Tác dụng với chất oxi hóa mạnh, bị khử đến số oxi hóa +3:	Fe → Fe+3 + 3eIII. TÍNH CHẤT HÓA HỌCTác dụng với phi kimTác dụng với lưu huỳnh:Khi đun nóng, Fe khử S xuống số oxi hóa -2, còn sắt bị oxi hóa đến số oxi hóa +2.	Fe + S → FeS	 Hãy viết pt pưhh của sắt với lưu huỳnh, oxi, clo? So sánh tính oxi hóa của lưu huỳnh và clo?III. TÍNH CHẤT HÓA HỌCTác dụng với phi kimb.Tác dụng với oxi:Khi đun nóng,Fe khử O2 đến số oxi hóa -2, còn sắt bị oxi hóa đến số oxi hóa +2 và +3	3 Fe +2 O2 → Fe3O4	SẮT BỊ OXI HÓA BỞI OXIIII. TÍNH CHẤT HÓA HỌC1. Tác dụng với phi kimc. Tác dụng với clo:Fe khử Cl2 đến số oxi hóa -1, còn Fe bị oxi hóa đến số oxi hóa +3	2 Fe +3 Cl2 → 2FeCl3	III. TÍNH CHẤT HÓA HỌCTác dụng với phi kimChú ý:Sắt tác dụng với oxi tạo sắt từ ( Fe3O4 ) là hỗn hợp của Fe2O3 và FeO.Tùy từng phi kim sắt có thể bị oxi hóa đến số oxi hóa +2 hoặc +3.2. Tác dụng với axitVới dung dịch HCl, H2SO4 loãngKhử ion H+ của các dung dịch HCl, H2SO4 loãng thành H2, Fe bị oxi hoá đến số oxi hoá +2III. TÍNH CHẤT HÓA HỌCFe + H2SO4  FeSO4 + H22. Tác dụng với axitb. Với dung dịch HNO3 và H2SO4 đặc, nóngFe khử N+5 hoặc S+6 trong dung dịch HNO3 hoặc H2SO4 đặc, nóng đến số oxi hóa thấp hơn, còn Fe bị oxi hóa đến số oxi hóa +3 Fe bị thụ động bởi các axit HNO3 đặc, nguội hoặc H2SO4 đặc, nguội	III. TÍNH CHẤT HÓA HỌCFe + 4HNO3 (loãng)  Fe(NO3)3 + NO + H2OIII. TÍNH CHẤT HÓA HỌC3. Tác dụng với muốiSắt có thể khử được ion của các kim loại đúng sau nó trong dãy điện hóa của kim loại	Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC4. Tác dụng với nướcở t0 thường, sắt không khử được nước nhưng ở t0 cao sắt khử hơi nước tạo ra H2 và Fe3O4 hoặc FeO 3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2 Fe + H2O FeO + H2 t0>5700CSắthidroSắt khử hơi nước ở nhiệt độ caoNước sôiH2OIV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊNChiếm khoảng 5% khối lượng vỏ Trái Đất, đứng hàng thứ 2 trong các kim loại (sau nhôm).Trong tự nhiên, tồn tại chủ yếu ở dạng hợp chất.Có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu, làm nhiệm vụ vận chuyển oxi duy trì sự sống.Những thiên thạch từ khoảng không của Vũ Trụ rơi vào Trái Đất có chứa sắt tự do.Bài tập củng cốCâu 1: Viết ptpư giữa Fe với Cl2 và HCl loãng? Nhận xét2 Fe +3 Cl2 → 2FeCl3Fe + HCl → FeCl + H2 Clo có tính oxi hóa mạnh nên Fe bị oxi hóa đến số oxi hóa +3, trong khi với HCl, Fe chỉ bị oxi hóa đến số oxi hóa +2Câu 2: Sắt sẽ bị ăn mòn khi trong không khí chứa?A.	SO2B.	H2C.	CO2D.	H2OBÀI TẬP VỀ NHÀcác bài tập trong sách giáo khoa trang 141Chúc các em học tốtĐúng rồi! Chúc mừng bạnsai rồi! Chọn lại bạn ơiSORRY

File đính kèm:

  • pptBai sat nop co.ppt
Giáo án liên quan