Bài giảng Chương 6: Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm (tiết 3)

 1. Kiến thức

 HS biết: - Vị trí, cấu tạo, tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm

- Tính chất và ưng dụng một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm.

- Nguyên tắc và phương pháp điều chế kim loại kiềm , kim loại kiềm thổ và nhôm.

 HS hiểu: Nguyên nhân gây ra tính khử mạnh của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và nhôm.

 

doc7 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1895 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương 6: Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm (tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
on nguyên tử của chúng.
HS: Dựa vào các kiến thức về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học để trả lời câu hỏi của GV.
Hoạt động 2.
HS: Quan sát bảng 6.1 trong SGK để thấy được một số tính chất vật lí cơ bản của các kim loại kiềm.
HS: Nhận xét về các tính chất vật lí của kim loại kiềm, giải thích.
Hoạt động 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC
- Học sinh xác định tính chất hóa học theo quy trình sau: Cấu tạo nguyên tử → tính chất → kết luận.
- Học sinh dự đoán tính chất hóa học dựa vào cấu tạo nguyên tử.
- kiểm tra lại các dự đoán này dựa vào thông tin trong bài học.
- Gv có thể thực hiện một số thí nghiệm cho HS quan sát, nhận xét : Na + H2O ( nhận biết sản phẩm bằng dd Phenolphtalein) ; natri cháy trong clo ( nhận biết sp bằng dd AgNO3)
GV: Bổ sung, hoàn thiện.
Hoạt động 4. 
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết một số ứng dụng và trạng thái tự nhiên của các kim loại kiềm. 
HS: Đưa ra câu trả lời theo yêu cầu của giáo viên
GV: Yêu cầu HS huy động kiến thức về điều chế kim loại để đưa ra cách điều chế kim loại kiềm.
HS: Đưa ra cách điều chế kim loại kiềm.
HS: quan sát hình 6.1(SGK) để hiểu quá trình điện phân NaCl nóng chảy. Viết sơ đồ điện phân, phản ứng ở mỗi điện cực và phương trình điện phân.
Hoạt động 5: CỦNG CỐ
BT1: Ion Na+ có tồn tại hay ko nếu ta thực hiện các phản ứng hoá học sau?
1/ NaOH + HCl
2/ NaOH + CuSO4
3/ NaHCO3 
4/ NaCl 
5/ NaOH 
BT2: Hoàn thành sơ đồ biến hoá
 X A + B
 X A + B’
A + MnO2 + H2SO4 ® C + D + E + F
A G + C
G + F ® L + M
C + L ® A + X + F./.
A. KIM LOẠI KIỀM
I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
 1. Vị trí: Gồm Li, Na, K, Rb, Cs và Fr. Thuộc nhóm IA của BTH.
2. Cấu tạo của kim loại kiềm
a) Cấu tạo nguyên tử
- Cấu hình electron lớp ngoài cùng: ns1® có 1e lớp ngoài cùng, thuộc phan lớp S.
- R ntủ của kim loại kiềm tương đối lớn và tăng từ Li®Fr => năng lượng ion hoá nhỏ nhất trong các kim loại và giảm từ Li®Fr.
b) Cấu tạo đơn chất 
CÊu t¹o ®¬n chÊt KL kiÒm cã kiÓu MTT lËp ph­¬ng t©m khèi: + t­ong ®èi rçng 
 + LkÕt trong m¹ng kÐm bÒn.
 II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
+ Có màu trắng bạc, có ành kim.
+ Dẫn điện tốt.
+ Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.
+ Khối lượng riêng và độ cứng thấp.
 III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Kim loại kiềm có tính khử rất mạnh do:
Chỉ có 1e ở phân lớp ns ngoài cùng, năng lượng ion hóa thấp nên nguyên tử rất dễ mất 1e: M M+ + 1e
Tính khử tăng từ Li à Cs.
1.Tác dụng với phi kim
Khử được các phi kim tạo thành oxit baz hoặc muối:
 4M + O2 → 2M2O
 2M + Cl2 → 2MCl
-Đặc biệt Natri cháy trong oxi khô tạo thành peoxit Na2O2.
2Na + O2 ® Na2O2 (natri peoxit)
 - Trong kk: 
4Na + O2 ® 2Na2O (natri oxit) 
2K + Cl2 ® 2KCl
2.Tác dụng với axit
Khử dễ dàng ion H+ trong dd axit tạo thành khí H2. Phản ứg mãnh liệt, gây nổ :
2Na + 2HCl ® 2NaCl + H2 ­
2M + 2H+ → 2M+ + H2 ↑
3.Tác dụng với nước 
Khử được nước dễ dàng, tạo thành dung dịch bazo va khí H2 :
2K + 2H2O ® 2KOH + H2 ­
2M + 2H2O → 2MOH + H2 ↑
 IV. ỨNG DỤNG, TRẠNG THÁI 
 TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU CHẾ.
1. Ứng dụng
+ Chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp
+ Dùng chế tạo tế bào quang điện
+ Dùng trong kĩ thuật hàng không
2. Trạng thái tự nhiên
Chỉ tồn tại ở dưới dạng hợp chất. 
3. Điều chế
*Nguyên tắc: Khử ion M+ ® M
*Phương pháp: Đpnc các muối Halogen hoạc hiđroxit của chúng
VD: Điều chế Na: 
Nguyên liệu: NaCl tinh khiết 
Phương pháp: Điện phân nóng chảy NaCl, trong bình điện phân có cực dương bằng than chì, cực âm bằng thép.
Các phản ứng xảy ra khi điện phân:
 * Cực âm: Na+ + e → Na ( Quá trình khử)
 * Cực dương: 2Cl– → Cl2 + e ( QT oxi hóa)
đpnc
Phương trình điện phân: 
 2NaCl(r) 2Na + Cl2
Tiết 42
Bài 25. KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG 
CỦA KIM LOẠI KIỀM.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
+ Biết vị trí của kim loại kiềm trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
 + Biết cấu tạo nguyên tử, tính chất vật lí, tính chất hoá học của kim loại kiềm.
 + Biết phương pháp điều chế kim loại kiềm.
 + Biết được tính chất hoá học và phương pháp điều chế NaOH bằng điện phân, hiểu được những quá trình hoá học xảy ra trên các điện cực
 + Biết những tính chất hoá học của các muối NaHCO3, Na2CO3; ứng dụng của chúng.
 2. Kĩ năng
 + Viết các pthh liên quan đến tính chất hoá học của kim loại kiềm và các hợp chất của chúng.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
Hệ thống câu hỏi đàm thoại. 
Dụng cụ, hoá chất thí nghiệm.
Một số mô phỏng về tính chất hoá học và ứng dụng của các kim loại kiềm cũng như các hợp chất của chúng.
Học sinh
Chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà. 
III. PHƯƠNG PHÁP
Phương pháp học tập chủ yếu là: Đàm thoại, nêu vấn đề, hoạt động nhóm, sử dụng thí nghiệm hoá học.
Ngoài ra sử dụng phương pháp: Thuyết trình, sử dụng phương tiện trực quan
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG 1
GV: Cho HS quan sát lọ chứa NaOH rắn
HS: quan sát và cho biết màu sắc, trạng thái tồn tại
GV: Biểu diễn TN hoà tan NaOH vào nước, cho học sinh cầm ống nghiệm, nhận xét hiện tượng.
Hỏi: NaOH là bazơ mạnh hay yếu, trong nước phân li cho ra những ion nào, viết pư?
Hỏi : Hãy cho biết những tính chất của dung dịch bazơ? Và hoàn thành các phưong trình phản ứng sau đây?
NaOH + Cu(NO3)2 	
HOẠT ĐỘNG 2
Hỏi: Trong thực tế em đã biết NaOH đã có những ứng dụng gì ?
GV: NaOH được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối NaCl.
GV: Treo sơ đồ thùng điện phân dung địch NaCl và mô tả.
HS: Viết các quá trình xảy ra tại điện cực và viết phản ứng điện phân
 HOẠT ĐÔNG 3
GV: NaHCO3 bền ở nhiệt độ thường, bị phân huỷ ở nhiệt độ cao.
Hỏi: Hãy viết pư để chứng minh rằng NaHCO3 là chất lưỡng tính ?
GV: Làm thí nghiệm: cho HCl vào ống nghiệm chứa NaHCO3.
HS: Cho biết tính lưỡng tính của NaHCO3 là do ion nào gây ra ?
GV: tính bazơ vẫn là ưu thế
HS: Nghiên cứu những ứng dụng trong sgk
HOẠT ĐỘNG 4
HS: Quan sát lọ chứa Na2CO3 và nhận xét tính chất vật lí của nó
Hỏi: Na2CO3 là muối của axit nào? Hãy viết ptpư của Na2CO3 với HCl dạng phân tử và ion thu gọn , từ đó nhận xét tính chất của nó ?
Hỏi: Hãy cho biết dung dịch Na2CO3 có môi trường gì ? vì sao? pH lớn hay nhỏ hơn 7 ? 
HS: Đọc những ứng dụng của Na2CO3
HOẠT ĐỘNG 5
GV: nêu t/c vật lý và hoá học của muối KNO3?
GV: Bổ sung những kiến thức mà HS chưa bi ết
B. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM
I- NATRI HIĐROXIT
1. Tính chất 
-NaOH là chất rắn không màu, dễ hút ẩm, dễ nóng chảy, tan nhiều trong nước.
-NaOH là một bazơ mạnh, phân li hoàn toàn thành ion khi tan trong nước.
 NaOH ® Na+ + OH-
-Tác dụng với dung dịch axit, oxit axit, muối.
VD: NaOH + HCl 	®
 CO2 + NaOH	®
2.Ứng dụng và điều chế:
a)ứng dụng: có nhiều ứng dụng quan trọng trong công nghiệp: sx nhôm , xà phòng......
b)Điều chế: điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn
sơ đồ: d2 NaCl
(NaCl, H2O)
catot	 anot
Na+, H2O Cl-, H2O
2H2O + 2e 	 H2 + 2OH-
Đpdd
m.n
2Cl- 	Cl2 + 2e
Ptđp:	
 2NaCl + 2H2O H2 +2NaOH + Cl2
II- NATRI HIĐROCACBONAT VÀ NATRI CACBONAT
1. Muối natrihidrocacbonat: NaHCO3
Tính chất:
- Là chất rắn màu trắng ít tan trong nước, bị phân huỷ ở nhiệt độ cao.
2NaHCO3 	 Na2CO3+CO2 +H2O
Là muối của axit yếu, không bền, tác dụng với axit mạnh.
NaHCO3 +HCl NaCl + CO2 + H2O
HCO3- + H+ 	CO2 + H2O
Là muối axit nên pư được với dung dịch bazơ
VD: NaHCO3 + NaOH→ Na2CO3 + H2O
 HCO3- + OH- → CO32- + H2O
b) Ứng dụng : sgk
2. Natricacbonat: Na2CO3
Tính chất:
Là chất rắn màu trắng dễ tan trong nước, to nc = 850oC , không phân huỷ ở nhiệt độ cao.
Là muối của axit yếu nên pư với axit mạnh.
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 +H2O
CO3- + 2H+ → CO2 + H2O 
 ion CO32- nhận proton, nên có tính bazơ
b) Ứng dụng: sgk
III- KALI NITRAT
1.Tính chất
 - Kali nitrat là những tinh thẻ ko mầu, tan nhiều trong nước.
- Bị phân huỷ bởi nhi ệt và là chất oxh mạnh
 2KNO3 2KNO2 + O2­
2KNO3 + 3C + S N2­ + 3CO2­ + K2S
2. Ứng dụng 
- KNO3 được dùng làm phân bón
- KNO3 được dùng để chế tạo thuốc nổ
Củng cố
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1, 2, 4, 5 SGK – 111
 HS: Làm các bài tập theo yêu cầu của GV
Dặn dò: GV: Hướng dẫn HS làm các BTVN và chuẩn bị bài học mới.
Tiết 43
Bài 26. KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Về kiến thức:
HS biết: vị trí, cấu tạo nguyên tử, số oxi hoá của kim loại kiềm thổ, một số ứng dụng của kim loại kiềm thổ.
HS hiểu: 
Tính chất vật lí: tonc và tos tưong đối thấp, khối lượng riêng nhỏ.
Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại kiềm thổ là tính khử mạnh nhưng yếu hơn Kim loại kiềm, tính khử tăng dần từ Be à Ba.
Phương pháp điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân nóng chảy muối clorua.
Về kĩ năng:
Biết thực hiện thao tác tư duy: vị trí, CTNT à tính chất à pp điều chế.
Viết ptpư hoá học.
II- CHUẨN BỊ
Bảng tuần hoàn, sơ đồ điện phân nc MgCl2
Đèn cồn, cốc, kẹp gỗ, dây Mg, H2O, dd CuSO4
III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ổn định tổ chức
kiểm tra bài cũ:
Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
 HOẠT ĐÔNG 1
Hỏi: KLK thổ nằm ở nhón nào trong BTH? Bao gồm những nguyên tố nào?
GV: treo BTH.
HS: viết cấu hình e của Mg, Ca à cấu hình e ngoài cùng TQ.
Hỏi: cho biết KLKT có mấy e hoá trị nằm ở phân lớp nào? à xu hướng của KLKT trong pư hoá học.
 HOẠT ĐỘNG 2
GV: Hãy quan sát vào bảng số liệu
- Cho biết tonc, tos, nhận xét ?
- So sánh độ cứng của KLK với kl nhóm IIA ?
Hỏi: Do những yếu tố nào mà kim loại nhóm IIA có độ cứng thấp, tonc, tos thấp? 
- Các kim loại này có kiểu mạng giống nhau hay không ? à tonc, tos có biến đổi theo quy luât nào?
 HOẠT ĐỘNG 3
Hỏi: Hãy nhắc lại sự biến đổi bán kímh nguyên tử trong một chu kì, so sánh với kim loại kiềm à tính chẩt đặc trưng là gì ? so sánh tính chất với KLK ?
GV: Ở nhiệt độ thường Be, Mg pư chậm với O2 , khi đốt nóng KLK thổ đều bố cháy trong không khí.
GV: Làm TN: Mg cháy trong kk
HS: Viết pư của KLK thổ với O2,Cl2...
GV: KLKT có khử được ion H+ trong dung dịch axit? Gt?
GV: Làm TN: Mg + dd HCl 
HS: Viết pư, xác định số oxh
GV: KLKT có thể khử N+5(HNO3 loãnh)® N-3 S+6(H2SO4 đặc) ® S-2:
HS: Viết pư, xác định số oxh
GV: H

File đính kèm:

  • docGAHoa12 CBChuong6.doc
Giáo án liên quan