Bài giảng Chương 4: Polime - Vật liệu polime (tiếp theo)

Câu 1: Polivinyl clorua có công thức là

A. (-CH2-CHCl-)n B. (-CH2-CH2-)n. C. (-CH2-CHBr-)n. D. (-CH2-CHF-)n.

Câu 2: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là

A. stiren. B. isopren. C. propen. D. toluen.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 934 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương 4: Polime - Vật liệu polime (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 4: POLIME - VẬT LIỆU POLIME
I. TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT:
Câu 1: Polivinyl clorua có công thức là 
A. (-CH2-CHCl-)n 	B. (-CH2-CH2-)n. 	C. (-CH2-CHBr-)n. 	D. (-CH2-CHF-)n. 
Câu 2: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. stiren. 	B. isopren. 	C. propen. 	D. toluen.
Câu 3: Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. propan.	B. propen.	C. etan.	D. toluen.
Câu 4: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước gọi là phản ứng
A. nhiệt phân. 	B. trao đổi. 	C. trùng hợp. 	D. trùng ngưng.
Câu 5: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước được gọi là phản ứng
A. trao đổi. 	B. nhiệt phân. 	C. trùng hợp. 	D. trùng ngưng.
Câu 6: Tên gọi của polime có công thức (-CH2-CH2-)n là
A. polivinyl clorua. 	B. polietilen.	C. polimetyl metacrylat. 	D. polistiren.
Câu 7: Từ monome nào sau đây có thể điều chế được poli(vinyl ancol)?
A. CH2=CH-COOCH3. B. CH2=CH-OCOCH3. C. CH2=CH-COOC2H5. D. CH2=CH-CH2OH.
Câu 8: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là
A. CH3-CH2-Cl. 	B. CH3-CH3. 	C. CH2=CH-CH3. 	D. CH3-CH2-CH3.
Câu 9: Monome được dùng để điều chế polietilen là
A. CH2=CH-CH3. 	B. CH2=CH2.	C. CH≡CH. 	D. CH2=CH-CH=CH2.
Câu 10: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:
A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. 	B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.
C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. 	D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.
Câu 11: Cho các polime sau: (-CH2 – CH2-)n ; (- CH2- CH=CH- CH2-)n ; (- NH-CH2 -CO-)n
Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là 
A. CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3- CH(NH2)- COOH. 
B. CH2=CH2, CH2=CH-CH= CH2, NH2- CH2- COOH. 
C. CH2=CH2, CH3- CH=C= CH2, NH2- CH2- COOH. 
D. CH2=CH2, CH3- CH=CH-CH3, NH2- CH2- CH2- COOH. 
Câu 12: Trong số các loại tơ sau: 	
(1) [-NH-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n 	(2) [-NH-(CH2)5-CO-]n 	(3) [C6H7O2(OOC-CH3)3]n . 
Tơ nilon-6,6 là A. (1). 	B. (1), (2), (3). 	C. (3). 	D. (2). 
Câu 13: Nhựa phenolfomandehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol (dư) với dung dịch 
A. HCOOH trong môi trường axit. 	B. CH3CHO trong môi trường axit. 
C. CH3COOH trong môi trường axit. 	D. HCHO trong môi trường axit. 
Câu 14: Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. C2H5COO-CH=CH2. 	B. CH2=CH-COO-C2H5.
C. CH3COO-CH=CH2. 	D. CH2=CH-COO-CH3.
Câu 15: Nilon–6,6 là một loại A. tơ axetat. 	B. tơ poliamit. 	C. polieste. 	D. tơ visco.
Câu 16: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. CH2=C(CH3)COOCH3. 	B. CH2 =CHCOOCH3. C. C6H5CH=CH2. 	D. CH3COOCH=CH2.
Câu 17: Polivinyl clorua (PVC) điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng
A. trao đổi. 	B. oxi hoá - khử. 	C. trùng hợp. 	D. trùng ngưng.
Câu 18: Công thức cấu tạo của polibutađien là
A. (-CF2-CF2-)n. 	B. (-CH2-CHCl-)n.	C. (-CH2-CH2-)n.	D. (-CH2-CH=CH-CH2-)n. 
Câu 19: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là
A. tơ tằm. 	B. tơ capron. 	C. tơ nilon-6,6. 	D. tơ visco.
Câu 20: Monome được dùng để điều chế polipropilen là
A. CH2=CH-CH3. 	B. CH2=CH2.	C. CH≡CH. 	D. CH2=CH-CH=CH2.
Câu 21: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là
A. tơ visco.	B. tơ nilon-6,6.	C. tơ tằm.	D. tơ capron.
Câu 22: Tơ lapsan thuộc loại 
A. tơ poliamit. 	B. tơ visco. 	C. tơ polieste. 	D. tơ axetat.
Câu 23: Tơ capron thuộc loại A. tơ poliamit. B. tơ visco. C. tơ polieste. D. tơ axetat.
Câu 24: Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
A. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH. 	B. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH.
C. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2. 	D. H2N-(CH2)5-COOH.
Câu 25: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ ® X ® Y ® Cao su Buna. Hai chất X, Y lần lượt là
A. CH3CH2OH và CH3CHO.	B. CH3CH2OH và CH2=CH2.
C. CH2CH2OH và CH3-CH=CH-CH3.	D. CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2.
Câu 26: Cao su buna được tạo thành từ buta-1,3-đien bằng phản ứng 
 A. trùng hợp 	 B. trùng ngưng C. cộng hợp 	D. phản ứng thế 
Câu 27: Công thức phân tử của cao su thiên nhiên 
 A. ( C5H8)n	B. ( C4H8)n	C. ( C4H6)n	D. ( C2H4)n
Câu 28: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là :
	A. glyxin. 	B. axit terephtaric. 	C. axit axetic. 	D. etylen glycol.
 Câu 29: Tơ nilon -6,6 thuộc loại 
	A. tơ nhân tạo.	B. tơ bán tổng hợp.	C. tơ thiên nhiên.	D. tơ tổng hợp.
Câu 30: Tơ visco không thuộc loại
	A. tơ hóa học. 	B. tơ tổng hợp.	C. tơ bán tổng hợp.	D. tơ nhân tạo.
Câu 31. Trong các loại tơ dưới đây, tơ nhân tạo là 
	A. tơ visco.	B. tơ capron.	C. tơ nilon -6,6. 	D. tơ tằm.
Câu 32. Teflon là tên của một polime được dùng làm  
	A. chất dẻo.	B. tơ tổng hợp.	C. cao su tổng hợp. 	D. keo dán.
Câu 33: Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là
A. PVC. 	B. nhựa bakelit. 	C. PE. 	D. amilopectin.
Câu 34: Tơ nilon-6,6 được tổng hợp từ phản ứng 
	A. trùng hợp giữa axit ađipic và hexametylen đi amin	C. trùng hợp từ caprolactan
	B. trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen đi aminD. trùng ngưng từ caprolactan
C©u 35. Trong các phản ứng giữa các cặp chất sau, phản ứng nào làm giảm mạch polime 
A. poli(vinyl clorua) + Cl2 	B. cao su thiên nhiên + HCl 
C. poli(vinyl axetat) + H2O 	D. amilozơ + H2O 
C©u 36. Trong sè c¸c lo¹i t¬ sau:(1)[-NH-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4-CO-]n (2) [-NH-(CH2)5-CO-]n 
(3)	[C6H7O2(O-CO-CH3)3]n . T¬ thuéc lo¹i sîi poliamit lµ:
A. (1) vµ (3)	B. (2) vµ (3)	C. (1) vµ (2)	D. (1), (2) vµ (3).
C©u 37. T¹i sao c¸c polime kh«ng cã nhiÖt ®é nãng ch¶y x¸c ®Þnh.
A. do chóng cã khèi l­îng qóa lín	B. do chóng cã cÊu tróc kh«ng x¸c ®Þnh.
C. do chóng lµ hçn hîp cña nhiÒu ph©n tö cã khèi l­îng kh¸c nhau D. do chóng cã tÝnh chÊt hãa häc kh¸c nhau.
C©u 38. Polime có công thức [(-CO-(CH2)4-CO-NH-(CH2)6-NH-]n thuộc loại nào?
A. Chất dẻo 	B. Cao su 	C. Tơ nilon 	D. Tơ capron
C©u 39. Để tổng hợp polime, người ta có thể sử dụng:
Phản ứng trùng hợp. 	C. Phản ứng trùng ngưng.
Phản ứng đồng trùng hợp hay phản ứng đồng trùng ngưng. 	D. Tất cả đều đúng.
C©u 40. Polime nào có cấu tạo mạng không gian:
A: Nhựa bakelit;	B: Poliisopren; 	C: Cao su Buna-S;	D: Polietilen	
C©u 41. Trong các polime sau, polime có thể dùng làm chất dẻo:
A. Nhựa PE 	B. Nhựa PVC 	C. Thuỷ tinh hữu cơ 	D. Tất cả đều đúng
II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
C©u 1. Khí clo hóa PVC thu được tơ clorin chứa 66,78% clo. Số mắt xích trung bình tác dụng với 1 phân tử clo.
A: 1,5;	B: 3;	C: 2;	D: 2,5
C©u 2. Từ 100ml dung dịch ancol etylic 33,34% (D = 0,69) có thể điều chế được bao nhiêu kg PE (coi hiệu suất 100%) A: 23; 	B: 14; 	C: 18; 	D: Kết quả khác
C©u 3. Từ 13kg axetilen có thể điều chế được bao nhiêu kg PVC (coi hiệu suất là 100%):
A: 62,5; 	B: 31,25; 	C: 31,5; 	D: Kết quả khác
C©u 4. Từ 13kg axetilen có thể điều chế được bao nhiêu kg PVC (coi hiệu suất là 100%):
A: 62,5; 	B: 31,25; 	C: 31,5; 	D: Kết quả khác
C©u 5. Cho 0,3 mol phenol trïng ng­ng víi 0,25 mol HCHO (xt H+,t0 ) ( hsp­ 100% ) thu ®­îc bao nhiªu gam nhùa phenolfoman®ehit (PPF) m¹ch th¼ng?
A. 10,6 gam	B. 15,9 gam	C. 21,2 gam	D. 26,5 gam 
C©u 6. §Ó ®iÒu chÕ 100 gam thuû tinh h÷u c¬ cÇn bao nhiªu gam r­îu metylic vµ vµ bao nhiªu gam axit metacrrylic, biÕt hiÖu suÊt qu¸ tr×nh ph¶n øng ®¹t 80%.
A. axit  68,8 gam; r­îu 25,6 gam.	B. axit 86,0 gam; r­îu 32 gam.
C. axit  107,5 gam; r­îu 40 gam.	D. axit  107,5 gam; r­îu 32 gam.
C©u 7. §Ó ®iÒu chÕ cao su buna ng­êi ta cã thÓ thùc hiÖn theo c¸c s¬ ®å biÕn hãa sau:
TÝnh khèi l­îng ancol etylic cÇn lÊy ®Ó cã thÓ ®iÒu chÕ ®­îc 54 gam cao su buna theo s¬ ®å trªn?
A. 92 gam	B. 184 gam	C. 115 gam	D. 230 gam.
C©u 8. Mét ®o¹n m¹ch PVC cã kho¶ng 1000 m¾t xÝch. H·y x¸c ®Þnh khèi l­îng cña ®o¹n m¹ch ®ã.
A. 62500 ®vC	B. 625000 ®vC	C. 125000 ®vC	D. 250000®vC.

File đính kèm:

  • doctracnghiem polime.doc
Giáo án liên quan