Bài giảng Chương 3: Amin – amino axit – protein

Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp thu được 2,24lit khí CO2 (đktc) và

3,6gam H2O. Công thức của hai amin là

A. CH3NH2 và C2H5NH2. B. C2H5NH2 và C3H7NH2.

C. C3H7NH2 và C4H9NH2. D. C5H11NH2 và C6H13NH2

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1085 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương 3: Amin – amino axit – protein, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN
Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp thu được 2,24lit khí CO2 (đktc) và
3,6gam H2O. Công thức của hai amin là
A. CH3NH2 và C2H5NH2.	B. C2H5NH2 và C3H7NH2.
C. C3H7NH2 và C4H9NH2.	D. C5H11NH2 và C6H13NH2.
Câu 2. Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu
được 10,125gam H2O, 8,4 lit CO2(đktc) và 1,4lit N2. Số đồng phân ứng với công thức phân tử của X là
A. 2.	B. 3.	C. 4.	D. 5.
Câu 3. Cho 20gam hỗn hợp gồm ba amin no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp của nhau tác dụng vừa đủ với HCl, cô cạn dung dịch thu được 31,68gam hỗn hợp muối. Nếu ba amin trên được trộn theo tỉ lệ số mol 1: 10: 5 và thứ tự phân tử khối tăng dần thì công thức phân tử của ba amin là
A. C2H7N, C3H9N, C4H11N.	B. C3H9N, C4H11N, C5H13N. C. C3H9N, C4H11N, C5H11N.	D. CH5N, C2H7N, C3H9N. Câu 4. Dung dịch X gồm HCl và H2SO4 có pH = 2. Để trung hoà hoàn toàn 0,59gam hỗn hợp hai amin no đơn
chức, bậc 1 ( có số nguyên tử C nhỏ hơn hoặc bằng 4 ) thì phải dùng 1 lít dung dịch X. Công thức phân tử của 2
amin là
A. CH3NH2 và C4H9NH2.	B. C3H7NH2 và
C4H9NH2.C. C2H5NH2 và C4H9NH2. D. A và C.
Câu 5: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là
C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 8,2.	B. 10,8.	C. 9,4.	D. 9,6.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Anilin tác dụng với axit nitrơ khi đun nóng, thu được muối điazoni.
B. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường. C. Etylamin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, sinh ra bọt khí.
D. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
Câu 7: Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2 . Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z ; còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là
A. CH3OH và CH3NH2	B. C2H5OH và N2
C. CH3OH và NH3	D. CH3NH2 và NH3
Câu 8 : Chất X có công thức phân tử C4H9O2N . Biết :
X + NaOH → Y + CH4O; Y + HCl (dư) → Z + NaCl
Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là
A. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH B. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH C. H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH
D. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH Câu 9 : Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng công thức phân tử C4H11N là
A. 2	B. 5	C. 4	D. 3
Câu 10: Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là
A. axit β-aminopropionic	 B. mety aminoaxetat
C. axit α- aminopropionic	D. amoni acrylat
Câu 11 : Thuỷ phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100.000 đvC thì số mắt xích alanin có trong phân tử X là
A. 453	B. 382	C. 328	D. 479
Câu 12 : Cho từng chất
H2 N − CH2 − COOH, CH3 − COOH, CH3 − COOCH3 lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH (t0). Số phản ứng xảy ra là
A. 3	B. 5	C. 6	D. 4
Câu 13: Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có công thức phân tử C3H9O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 1,64 gam muối khan. Công thức
cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3CH2COONH4. B. CH3COONH3CH3.
C. HCOONH2(CH3)2. D. HCOONH3CH2CH3.
Câu 14: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ
với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là
A. 2.	B. 4.	C. 5.	D. 3.
Câu 15: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là
A. H2NC3H6COOH.	B. H2NC2H4COOH. C. H2NC4H8COOH.	 D. H2NCH2COOH. Câu 16 : Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-
CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là :
A. H2N-CH2-COOH, H2H-CH2-CH2-COOH
B. H3N+-CH2-C, H3N+-CH2-CH2-COOHCl−OOHCl− C. H3N+-CH2-C, H3N+-CH(CH3)-COOOHCl−OHCl− D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH
Câu 17 : Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là :
A. HCOOH3NCH=CH2 B. H2NCH2CH2COOH C. CH2=CHCOONH4 D. H2NCH2COOCH3
n
Câu 18: Khi đốt cháy các đồng đẳng của metylamin, tỉ lệ
Câu 26 : Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là
A. 85	B. 68	C. 45	D. 46
Câu 27: Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong
số mol a =
CO2 biến đổi trong khoảng nào
phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và
H
n
O
2	15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng
A. 0,4 < a < 1,2.	B. 0,8 < a< 2,5.
C. 0,4 < a < 1.	D. 0,75 < a < 1.
Câu 19: Amino axit X chứa một nhóm chức amino trong phân tử. Đốt cháy hòan tòan một lượng X thu được CO2 và N2 theo tỉ lệ thể tích 4:1. X có tên gọi là
A. Axit aminoetanonic.	B. Axit 3-amino propanoic. C. Axit 2,2-điaminoetanoic. D. Axit -4-aminobutanoic. Câu 20: Hợp chất X chứa các nguyên tố C, H, O, N và có phân tử khối là 89. Khi đốt cháy hòan toàn 1 mol X thu được hơi nước, 3mol CO2 và 0,5mol N2. Biết rằng X là hợp chất lưỡng tính và tác dụng được với nước Br2. X có CTCT là
A. H2N-CH=CH-COOH.	 B. CH2=CH(NH2)COOH. C. CH2=CH-COONH4.	D. CH3-CH(NH2)-COOH. Câu 21: Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng CTPT là C2H7NO2. Biết X + NaOH Æ A + NH3 + H2O
Y + NaOH Æ B + CH3-NH2 + H2O. A và B có thể là
A. HCOONa và CH3COONa.	B. CH3COONa và HCOONa.
C. CH3NH2 và HCOONa.	D. CH3COONa và NH3.
Câu 22: X là một α-aminoaxit no chỉ chứa một nhóm
NH2 và một nhóm COOH. Cho 14,5gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 18,15gam muối clorua của X. CTCT của X có thể là
A. CH3CH(NH2)COOH.	B. H2NCH2COOH. C.CH3CH2CH(NH2)COOH. D. CH3[CH2]CH(NH2)COOH. Câu 23: X là một α-aminoaxit. Cho 0,01mol X tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl 0,125M, sau đó đem cô cạn dung dịch thu được 1,835gam muối. Phân tử khối của X là
A. 174.	B. 147.	C. 197.	D. 187. Câu 24: Cho các chất : (1)C6H5-NH2; (2) C2H5NH2; (3) (C2H5)2NH; (4) NaOH; (5): NH3. Dãy được sắp xếp theo chiều tăng của lực bazơ là
A. (1)< (5)< (2)< (3)< (4). B. (1)< (2)< (5)< (3)< (4). C. (1)< (5)< (3)< (2)< (4). D. (2)< (1)< (3)< (5)< (4). Câu 25: Để trung hòa 200ml dung dịch amino axit X cần
100g dung dịch NaOH 8%, cô cạn dung dịch được 16,3g
muối khan. X có CTCT là
A. NH2CH2CH2COOH.	B. H2NCH(COOH)2.
C. (H2N)2CHCOOH.	D. H2NCH2CH(COOH)2.
hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan.
Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH2=CHCOONH4. B. H2NCOO-CH2CH3.
C. H2NCH2COO-CH3. D. H2NC2H4COOH.
Câu 28: α-aminoaxit X chứa một nhóm -NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95
gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. H2NCH2CH2COOH. B. H2NCH2COOH.
C. CH3CH(NH2)COOH. D. CH3CH2CH(NH2)COOH. Câu 29: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy
quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là
A. 8,9 gam. B. 15,7 gam. C. 16,5 gam. D. 14,3 gam.
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu
được 3,36 lít khí CO2, 0,56 lít khí N2 (các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H2N-CH2-COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. H2N-CH2-COO-C3H7. B. H2N-CH2-COO-CH3. C. H2N-CH2-COO-C2H5. D. H2N-CH2-CH2-COOH. Câu 31: Một trong những điểm khác nhau của protit so với lipit và glucozơ là
A. protit luôn chứa chức hiđroxyl.
B. protit luôn chứa nitơ.
C. protit luôn là chất hữu cơ no.
D. protit có khối lượng phân tử lớn hơn.
Câu 32: Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là
A. X, Y, Z, T.	B. X, Y, T.	C. X, Y, Z.	D. Y, Z, T. Câu 33: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là
A.. dung dịch NaCl.	B. dung dịch HCl.
C. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.D. dung dịch NaOH.
Câu 34: Este A được điều chế từ amino axit B và rượu metylic. Tỷ khối hơi của A so với hiđro là 44,5. Đốt cháy hoàn toàn 8,9gam este A thu được 13,2gam khí CO ,
2
6,3gam H O và 1,12 lit N (đktc). CTCT của A và B là
2
A. NH -CH -COOCH
2
và NH -CH -COOH.
2	2	3	2	2
B. NH -CH -CH -COOCH
và NH -CH -COOH
2	2	2
3	2	2
C. CH COOCH
và NH -CH -COOH.
3	3	2	2
D. NH -CH -COOH và NH -CH -CH -COOH
2	2	2	2	2

File đính kèm:

  • docbai tap amino va aminoaxit 03.doc