Bài giảng Chương 1: Este và lipit (tiếp)

1) Ứng với CTPT C4H8O2 có bao nhiêu este đồng phân của nhau?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

2) Chất X có CTPT C4H8O2. Khi X tác dụng với dd NaOH sinh ra chất Y có công thức C2H3O2Na. CTCT của X là:

A. HCOOC3H7 B. C2H5COOCH3

C. CH3COOC2H5 D. HCOOC3H5

 

doc12 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1035 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương 1: Este và lipit (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y: etylamin, phenylamin và amoniac. Thứ tự tăng dần lực bazơ được xếp theo dãy
A. etylamin < amoniac < phenylamin B. amoniac < etylamin < phenylamin 
C. phenylamin < amoniac < etylamin D. phenylamin < etylamin < amoniac
59) Có thể nhận biết lọ đựng CH3-NH2 bằng các cách nào trong các cách sau?
A. Nhận biết bằng mùi B. Thêm vài giọt dd H2SO4
C. Thêm vài giọt dd Na2CO3 
D. Đưa đũa thủy tinh đã nhứng vào dd HCl đậm đặc lên phía trên miệng đựng dd CH3-NH2 đặc.
60) Trong các chất dưới đây chất nào là amin bậc hai?
A. H2N – [CH2]6 – NH2 B. CH3 – NH – CH3 C. C6H5NH2 D. CH3 – CH(CH3) – NH2
61) Có bao nhiêu đồng phân có cùng CTPT C4H11N?
A. 4 chất B. 6 chất C. 7 chất D. 8 chất
62) Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng CTPT C7H9N
A. 3 amin B. 4 amin C. 5 amin D. 6 amin
63) Có bao nhiêu amin bậc hai có cùng CTPT C5H13N?
A. 4 amin B. 5 amin C. 6 amin D. 7 amin
64) Trong các tên gọi dưới đây tên gọi nào phù hợp với chất CH3 – CH – NH2 . CH3
A. Metyletylamin B. Etylmetylamin C. Isopropanamin D. Isopropylamin
65) Trong các chất dưới đây chất nào có lực bazơ mạnh nhất?
A. NH3 B. C6H5 – CH2 – NH2 C. C6H5 – NH2 D. (CH3)2NH
66) Trong các chất dưới đây chất nào có lực bazơ yếu nhất?
A. NH3 B. C6H5 – CH2 – NH2 C. C6H5 – NH2 D. (C6H5)2NH
67) Trong các tên gọi dưới đây tên gọi nào không phù hợp với chất
 CH3 – CH – COOH 
 NH2
A. Axit 2-amino propanoic B. Axit -amino propionic C. Anilin D. Alanin
68) Để phân biệt 3 dd H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2, chỉ cần dùng một thước thử là
A. dd NaOH B. dd HCl C. Na D. quỳ tím 
69) CTCT của glyxin là
A. H2N –CH2  -CH2 –COOH B. H2N – CH2 -COOH
C. CH3 – CH – COOH D. CH2 –CH –CH2 
 NH2 OH OH OH 
70) Ứng với cơng thức phân tử C4H9NO2 cĩ bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau?
A.3	B.4	C.5	D.6
71) Cĩ ba chất hữu cơ: H2NCH2COOH, CH3CH2COOH và CH3[CH2]3NH2
Để nhận ra dung dịch của các hợp chất trên, chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây?
A.NaOH	B.HCl	C.CH3OH/HCl	 D.Quỳ tím
72/ Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipetit?
A.H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2COOH B.H2N-CH2CONH-CH(CH3)-COOH
C.H2N-CH2CH2CONH-CH2CH2-COOH D.H2N-CH2CH2CONH-CH2COOH
73/ Thuốc thử nào dưới đây để phân biệt các d d glucozơ,glixerol,etnol,lịng trắng trứng
A.NaOH 	B.AgNO3/NH3 C. Cu(OH)2 	D.HNO3
74/ Một trong những điểm khác nhau giữa protein với cacbohiđrac và lipit là
A.protein luơn cĩ khối lượng phân tử lớn hơn B.phân tử protetin luơn cĩ chứa nguyên tử nitơ
C. phân tử protetin luơn cĩ chứa nhĩm chức OH D.protein luơn là chất hữu cơ no
75/ Tripeptit là hợp chất
A.mà mỗi phân tử cĩ 3 liên kết peptit B.cĩ lk peptit mà phân tử cĩ 3 gốc amino axit giống nhau
C. cĩ lk peptit mà phân tử cĩ 3 gốc amino axit khác nhau
D. cĩ lk peptit mà phân tử cĩ 3 gốc amino axit
76/ Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) cĩ thể tạo ra mấy chất đipeptit?
A.1 chất B. 2 chất C. 3 chất D. 4 chất
77/ Trong các nhận xét dưới đây nhận xét nào đúng?
A.dung dịch các amino axit đều làm đổi màu quỳ tím sang đỏ
B. dung dịch các amino axit đều làm đổi màu quỳ tím sang xanh
C. dung dịch các amino axit đều khơng làm đổi màu quỳ tím
D. dung dịch các amino axit cĩ thể làm đổi màu quỳ tím sang đỏ hoặc sang xanh hoặc khơng làm đổi màu quỳ tím
78/ Trong các nhận xét dưới đây nhận xét nào khơng đúng
A.Peptit cĩ thể thuỷ phân hồn tồn thành các nhờ xt axit hoặc bazơ
B. Peptit cĩ thể thuỷ phân khơng hồn tồn thành các peptit ngắn hơn nhờ xt axit hoặc bazơ
C. Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 trong mơi trường kiềm tạo ra hợp chất cĩ màu tím hoặc đỏ tím
D. Enzim cĩ tác dụng xt đặc hiệu đối với peptit :mỗi loại enzim chỉ xt cho sự phân cắt một số lk peptit nhất định 
79/ Cĩ bao nhiêu amin bặc ba cĩ cùng CTPT C6H15N
A.3 chất B.4 chất C.7 chất D. 8 chất 
80/ Trong các tên dưới đây ,tên nào phù hợp với chất C6H5-CH2-NH2
A.phenylamin 	B.benzyamin C.anilin D. phenyl metylamin 
81/ Cĩ bao nhiêu amino axit cĩ cĩ cùng CTPT C4H9O2N
 A.3 chất 	 B.4 chất C.5 chất 	D. 6 chất 
82/ Khi đốt cháy hồn tồn một amin đơn chức X, thu 16,8 lít khí CO2 ,2,8 lít khí N2 (các khí đo ở đkc)và 20,25g H2O . CTPT của X
A.C4H9N B.C3H7N C.C2H7N D.C3H9N
83/ Trong các chất dưới đây chất nào cĩ tính bazơ mạnh nhất
A.C6H5-NH2 	B.(C6H5)2NH C.P-CH3-C6H4-NH2 	D.C6H5-CH2-NH2
84) Amin cĩ CTPT C3H9N cĩ số đồng phân là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
85) Amin cĩ CTPT C4H11N cĩ số đồng phân bậc 1 là:
A. 2 	B. 3 C. 1 D. 4
86) Cho 4,5g etyl amin tác dụng vừa đủ với HCl. Số gam muối sinh ra là:
A. 9g B. 81,5g C. 4,5g D. 8,15g
87) Trung hịa 3,1g amin no đơn chức tác dụng vừa đủ 100ml dd HCl 1M. Cơng thức của amin là:
A. CH3NH2 	B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 	D. C4H9NH2 
88) Sắp xếp nào theo trật tự tăng dần lực bazờ của các hợp chất sau đây đúng:
A. C2H5NH2 < (C2H5)2NH < NH3 < C6H5NH2 B. (C2H5)2NH < NH3 < C6H5NH2 < C2H5NH2
C. C6H5NH2 < NH3 < C2H5NH2 < (C2H5)2NH D. NH3 < C2H5NH2 <(C2H5)2NH < C6H5NH2 
89) Hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau đây?
A. Tất cả các amin đều cĩ tính bazơ. B. Tính bazơ của ammoniac mạnh hơn anilin.
C. Tính bazơ của anilin mạnh hơn metylamin 
D. Cơng thức tổng quát của amin no đơn chức là CnH2n+3N.
90) Cho một mẫu quì tím vào ống nghiệm chứa dung dịch amino axit cĩ cơng thức tổng quát (H2N)xR(COOH)y . Quì tím hĩa đỏ khi: A. x = y	B. x > y	C. x < y	D. x = 2y
91) Axit glutamic cĩ cơng thức là 
HOOC-[CH2]2-CH(NH2)COOH. Vậy tên thay thế của nĩ là:
A. Axit-2-aminopentan-1,4-đioic	 B. Axit-2-aminopentan-1,5-đioic
C. Axit-3-aminopentan-1,5-đioic	 D. Axit-1-aminopentan-1,4-đioic
92) 1 mol axit tác dụng hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,287%. CTCT của X là:
A. CH3 –CH(NH2) –COOH B. NH2 – CH3 –CH2 – COOH 
C. NH2 –CH2 – COOH D. NH2 – CH2 –CH(NH2) – COOH 
93) Khi trùng ngưng 13,1g axit -aminocaproic với hiệu suất 80%, ngoài amino axit còn dư người ta thu được m gam polime và 1,44 g nước. Giá trị của m là
A. 10,41 B. 9,04 C. 11,02 D. 8,43
94) Cho các chất dưới đây chất nào là tripeptit?
A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH
B. H2N-CH2-CO-NH-CH-COOH
 CH3
C. H2N-CH2-CO-NH-CH-CO-NH-CH2-COOH
 CH3
D. H2N-CH-CO-NH-CH2-CO-NH-CH-COOH
 CH3 CH3
95) Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH3 –CH –CH –COOH
 	CH3 NH2
A. Axit 2-metyl-3-aminobutanoic	 B. Valin	 
C. Axit 2-amino -3-metylbutanoic	 D. Axit -aminoisovaleric
96) Dung dịch chất nào trong các chất dưới đây không làm đổi màu quỳ tím?
A. CH3-NH2	 	B. NH2-CH2-COOH
C. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH	D. CH3COONa
97) Khi đốt cháy hồn tồn một amin đơn chức X, thu 16,8 lít khí CO2 ,2,8 lít khí N2 (các khí đo ở đkc)và 20,25g H2O . CTPT của X là:
A. C4H9N 	B. C3H7N C. C2H7N 	D. C3H9N 
98) Đốt cháy hòan toàn 6,2 g một amin no mạch hở, đơn chức cần dùng 10,08 lit oxi ( ở đktc). Xác định CTPT của amin trên?
A. C2H5NH2	 	B. CH3NH2	 C. C4H9NH2	D. C3H7NH2
99) Dung dịch chất nào dưới đây làm đổi màu quỳ tím thành xanh:
A. C6H5NH2 B. H2N-CH2-COOH C. CH3CH2CH2NH2 	 D. H2N-CH-COOH
 	 CH2-CH2COOH 
100) C2H5NH2 trong H2O không phản ứng với chất nào trong số các chất sau?
A. HCl 	B. H2SO4 D. NaOH 	D. Quỳ tím 
Chương 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
101) Cho các polime: polietilen, xenlulozơ, polipeptit, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. Dãy các polime tổng hợp là:
A. polietilen, xenlulozơ, nilon-6, nilon-6,6. B. polietilen, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien.
C. polietilen, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6. D. polietilen, xenlulozơnilon-6, nilon-6,6.
102) Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?
A. Poli(vinyl clorua) 	B. Polisaccarit C. Protein D. Nilon-6,6
103) Chất khơng cĩ khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. glyxin . 	B.axit terephtalic . C. axit axetic. 	D.etylen glicol.
104) Chất khơng cĩ khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. stiren . 	B. toluen . C.propen . 	D.isopren.
105) Polime CH2 – CH cĩ tên là : 
 n 
 OOCCH3
A. poli(metyl acrylat). 	B. poli(vinyl axetat). C. poli(metyl metacrylat). D. poliacrilonitrin.
106/ Kết luận nào sao đây khơng hồn tồn đúng? 
A. Cao su là những polime cĩ tính đàn hồi. 	B. Vật liệu compozit cĩ thành phần chính là polime. 
C. Nilon-6.6 thuộc loại tơ tổng hợp. 	D. Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên. 
107/ Tơ tằm và tơ nilon đều 
A. Cĩ cùng phân tử khối 	B. Thuộc loại tơ tổng hợp 
C. Thuộc loại tơ thiên nhiên 	D. Chứa các loại nguyên tố giống nhau ở trong phân tử 
108/ Cao su buna-S là sản phẩm đồng trùng hợp của buta-1,3-dien với 
A. Stiren	 	 B. Lưu huỳnh 	 C. Etilen 	 D. Vinyclorua 
109/ Tơ nilon-6,6 thuộc loại 
A. tơ nhân tạo 	 	 B. tơ bán tổng hợp	 C. tơ thiên nhiên 	 D. tơ tổng hợp 
110/ Tơ visco không thuộc loại 	
A. Tơ hố học 	B. Tơ tổng hợp C. Tơ bán tổng hợp 	D. Tơ nhân tạo 
111/ Cho các polime sau: (-CH2- CH2-)n,(- CH2- CH=CH- CH2-)n, (- NH-CH2-CO-)n. Cơng thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là
	 A.CH2=CH2,CH2=CH- CH= CH2,H2N-CH2-COOH.	 
 B.CH2=CH2,CH3- CH=CH-CH3,H2N-CH2-CH2-COOH.
C. CH2=CH2,CH3- CH=C=CH2,H2N- CH2- COOH. 
D.CH2=CHCl, CH3- CH=CH- CH3,CH3- CH(NH2)- COOH.
112) Trong các nhận xét dưới đây nhận xét nào không đúng?
A. Một số chất dẻo là polime nguyên chất 
B. Đa số chất dẻo, ngoài thành phần cơ bản là polime còn có các thành phần khác
C. Một số vật liệu compozit chỉ là polime 
 D. Vật liệu compozit chứa polime và các thành phần khác
113) Trong các ý kiến dưới đây ý, kiến nào đúng?
 A. Đất sét nhào nước rất dẻo, có thể ép thành gạch, ngói; vậy đất sét nhào nước là chất dẻo 
 B. Thạch cao nhào nước rất dẻo, có thể nặn thành tượng; vậy thạch cao nhào nước là chất dẻo 
 C. Thủy tinh hữu cơ (plexiglas) rất cứng và bền với nhiệt; vậy đó không phải là chất dẻo
 D. Tính dẻo của ch

File đính kèm:

  • docon tap HKI hoa 120809.doc