Bài giảng Chương 1: Este – lipit (tiết 13)

. Phản ứng thuỷ phân:

 H2SO4, to

RCOOR + H2O RCOOH + ROH

 Bản chất: Phản ứng thuận nghịch (hai chiều).

 2. Phản ứng xà phòng hóa (mt bazơ)

 RCOOR + NaOH to RCOONa + ROH

 

doc10 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 982 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương 1: Este – lipit (tiết 13), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa glixerol và axit béo khơng no.
C. Dầu ăn là este của axit axetic với glixerol.	
D. Dầu ăn là hỗn hợp nhiều este của glixerol và các axit béo khơng no.
Thủy phân este cĩ cơng thức phân tử C4H8O2 (với xúc tác axit), thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X cĩ thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là:
A. ancol metylic.
B. etyl axetat.	
C. axit fomic.
D. ancol etylic.
Một chất hữu cơ X cĩ cơng thức phân tử C4H8O2. Với xúc tác axit, X bị thủy phân cho Y và Z. Z cĩ thể điều chế từ Y bằng cách oxi hĩa hữu hạn. X cĩ cơng thức cấu tạo là:
A. HCOOC3H7.
B. CH3COOC2H5.	
C. C2H5COOCH3.
D. khơng xác định được.
Khi thuỷ phân bất kì chất béo nào cũng thu được:
A. Glixerol.
B. Axit oleic.	
C. Axit stearic.
D. Axit panmitic.
Xà phịng và chất tẩy rửa tổng hợp cĩ tính chất:
A. Oxi hố các vết bẩn. 	
B. Tạo ra dung dịch hồ tan chất bẩn.
C. Hoạt động bề mặt cao. 
D. Hoạt động hố học mạnh.
Để điều chế xà phịng, người ta đun nĩng chất béo với dung dịch kiềm trong thùng lớn. Muốn tách xà phịng ra khỏi hỗn hợp nước và glixerol, người ta cho thêm vào dung dịch:
A. NaCl.
B. CaCl2.	
C. MgCl2.
D. MgSO4.
Cho các chất: nước Gia-ven, nước clo, khí sunfurơ, xà phịng, bột giặt. Cĩ bao nhiêu chất làm sạch các vết bẩn khơng phải nhờ những phản ứng hố học?
A. 1.
B. 2.	
C. 3.
D. 4.
Cho este cĩ cơng thức cấu tạo: CH2 = C(CH3) – COOCH3. Tên gọi của este đĩ là: 
A. Metyl acrylat.
B. Metyl metacrylat 	
C. Metyl metacrylic. 
D. Metyl acrylic.
Đốt cháy hỗn hợp các este no đơn chức mạch hở, cho kết quả nào sau đây:
A. .
B. 	
C. . 
D. Khơng xác định.
Câu nào sau đây là chính xác:
A. Chất béo là sản phẩm của phản ứng este hố. 
B. Chất béo cĩ chứa một gốc hiđrocacbon no.
C. Axit béo là một axit hữu cơ đơn chức. 
D. Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo.
Để chuyển lipit ở thể lỏng sang thể rắn, người ta tiến hành:
A. Đun lipit với dd NaOH. 
B. Đun lipit với dd H2SO4 lỗng.
C. Đun lipit với H2 (cĩ xúc tác thích hợp). 
D. Cả A, B, C đều đúng.
Thủy phân este X trong mơi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol metylic. Cơng thức của X là? 	
A. C2H3COOC2H5.
B. C2H5COOCH3	
C. CH3COOCH3. 
D. CH3COOC2H5.
Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là:
A. 3.
B. 4
C. 5
D. 6
Để điều chế este phenylaxetat người ta cho phenol tác dụng với chất nào sau đây? 
A. CH3COOH.
B. CH3CHO	
C. CH3COONa . 
D. (CH3CO)2O.
Cho este X cĩ CTCT CH3COOCH=CH2. Câu nào sau đây sai? 
A. X là este chưa no.
B. X được điều chế từ phản ứng giữa ancol và axit tương ứng.
C. X cĩ thể làm mất màu nước brom.
D. Xà phịng hố cho sản phẩm là muối và anđehit.
Metyl propionat là tên gọi của hợp chất cĩ cơng thức cấu tạo:
A. HCOOC3H7.
B. C2H5COOCH3	
C. C3H7COOH. 
D. C2H5COOH.
Dãy các chất nào sau đây được sắp sếp theo chiều nhiệt độ sơi tăng dần?
A. CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH	B. CH3COOH, CH3CH2CH2OH, CH3COOC2H5
C. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COOC2H5	D. CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH, CH3COOH
Khi thủy phân vinyl axetat trong mơi trường axit thu được:
A. Axit axetic và ancol vinylic	B. Axit axetic và anđehit axetic
C. Axit exetic và ancol etylic	D. Axit exetic và axetilen
Cho este X (C8H8O2) tác dụng với lượng dư dung dịch KOH thu được 2 muối hữu cơ và H2O. X cĩ tên gọi là:
A. Metyl benzoat	B. Benzyl fomat	C. Phenyl fomat	D. Phenyl axetat
Cho axit cacboxylic tác dụng với ancol cĩ xúc tác H2SO4 đặc, đun nĩng tạo ra este cĩ cơng thức phân tử C4H6O2. Tên gọi của este đĩ là:
A. Metyl acrylat	B. metyl metacrylat	C. metyl propionat	D. vinyl axetat
Thủy phân vinyl axetat trong dung dịch NaOH thu được:
A. Axit axetic và ancol vinylic	B. Natri axetat và ancol vinylic
C. Natri axetat và anđehit axetic	D. Axit axetic và anđehit axetic
 Đặc điểm của phản ứng thủy phân lipit trong mơi trường axit là:
A. Phản ứng thuận nghịch	B. Phản ứng xà phịng hĩa
C. Phản ứng khơng thuận nghịch	D. Phản ứng cho-nhận electron
Hợp chất hữu cơ (X) chỉ chứa một loại nhĩm chức cĩ cơng thức phân tử C3H6O2. Cơng thức cấu tạo cĩ thể cĩ của (X) là:
A. Axit cacboxylic hoặc este đều no, đơn chức.
B. Xeton và anđehit hai chức.
C. Ancol hai chức khơng no cĩ một nối đơi.
D. Ancol và xeton no.
Metyl fomiat cĩ thể cho được phản ứng với chất nào sau đây?
A. Dung dịch NaOH
B. Natri kim loại
C. Dung dịch AgNO3 trong amoniac
D. Cả (A) và (C) đều đúng
Etyl axetat cĩ thể phản ứng với chất nào sau đây?
A. Dung dịch NaOH 	B. Natri kim loại
C. Dung dịch AgNO3 trong nước amoniac 	D. Dung dịch Na2CO3
Đặc điểm của phản ứng este hĩa là:
Phản ứng thuận nghịch cần đun nĩng và cĩ xúc tác bất kì.
Phản ứng hồn tồn, cần đun nĩng, cĩ H2SO4 đậm đặc xúc tác.
Phản ứng thuận nghịch, cần đun nĩng, cĩ H2SO4 đậm đặc xúc tác.
Phản ứng hồn tồn, cần đun nĩng, cĩ H2SO4 lỗng xúc tác.
Este C4H8O2 tham gia phản ứng tráng bạc cĩ thể cĩ tên sau:
A. Etyl fomiat	B. n-propyl fomiat	C. Isopropyl fomiat	D. B, C đều đúng
Chất nào cĩ nhiệt độ sơi thấp nhất?
A. C4H9OH	B. C3H7COOH	C. CH3COOC2H5	D. C6H5OH
Phát biểu đúng là:
A. Phản ứng giữa axit và ancol cĩ mặt H2SO4 đặc là phản ứng một chiều.
B. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luơn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol.
C. Khi thuỷ phân chất béo luơn thu được C2H4(OH)2.
D. Phản ứng thuỷ phân este trong mơi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
Este X cĩ CTCP C4H6O2.Biết X thuỷ phân trong mơi trường kiềm tạo ra muối và anđêhit. Cơng thức cấu tạo của X là:
A. CH3COOCH= CH2	
B. HCOOCH2- CH= CH2
C. HCOOCH2- CH= CH2
D. CH3COOCH2CH3
Đốt cháy một mol este E thu được số mol khí CO2 bằng số mol nước. E là este:
A. No, đơn chức 	B. Đơn chức, chưa no. 
C. No, đa chức 	D. Đa chức, no 
Este nào sau đây khơng thu được bằng phản ứng giữa axit và ancol:
A. etyl axetat 	B. Metyl acrylat C. Allyl axetat D. Vinyl axetat
Khi đun nĩng chất béo với dung dịch H2SO4 lỗng thu được:
A. Glixerol và axit béo	B. Glixerol và muối natri của axit béo
C. Glixerol và axit cacboxylic	D. Glixerol và muối natri của axit cacboxylic
Chất nào sau đây khơng phải là este?
A. C2H5Cl	B. CH3 – O – CH3	C. CH3COOC2H5	D. C2H5ONO2
Xà phịng được điều chế bằng cách nào sau đây?
A. Phân hủy mỡ	B. Thủy phân mỡ trong kiềm
C. Phản ứng của axít với kim loại	D. Đề hiđrơ hĩa mỡ tự nhiên
Cho các chất sau: CH3COOH (1), CH3COOCH3 (2), C2H5OH (3), C2H5COOH (4). Chiều tăng dần nhiệt độ sơi (từ trái sang phải) là:
A. 1, 2, 3, 4	B. 2, 3, 1, 4	C. 4, 3, 2, 1	D. 3, 1, 2, 4
Dãy các axit béo là
A. Axit axetic, axit acrylic, axit propionic.	
B. Axit panmitic, axit oleic, axit axetic.
C. Axit fomic, axit axetic, axit stearic.
D. Axit panmitic, axit stearic, axit oleic.
Phát biểu nào sau đây khơng chính xác?
Khi hiđro hĩa chất béo lỏng sẽ thu được chất béo rắn.
Khi thuỷ phân chất béo trong mơi truờng kiềm sẽ thu được glixerol và xà phịng.
Khi thuỷ phân chất béo trong mơi trường axit sẽ thu được các axit và rượu.
Khi thuỷ phân chất béo trong mt axit sẽ thu được glixerol và các axit béo.
Đặc điểm của este là:
Sơi ở nhiệt độ cao hơn các axit cacboxylic tạo nên este đĩ.
Các este đều nặng hơn nước.
Cĩ mùi dễ chịu, giống mùi quả chín.
Cả A, B, C.
Phản ứng thủy phân este được thực hiện trong:
A. Nước/H+.	
B. Dung dịch kiềm.
C. Dung dịch axit.
D. Cả A, B, C.
Chất béo cĩ tính chất chung nào với este?
Tham gia phản ứng xà phịng hĩa
Tham gia phản ứng thủy phân trong mơi trường bazơ
Tham gia phản ứng thủy phân trong mơi trường axit và trong mơi trường bazơ
Tham gia phản ứng thủy phân trong mơi trường axit
Dầu chuối là este cĩ tên isoamyl axetat, điều chế từ:
A. CH3OH, CH3COOH 	C. (CH3)2CH –CH2OH, CH3COOH
B. C2H5COOH, C2H5OH 	D. CH3COOH, (CH3)2CH –CH2 –CH2OH
Dãy được sắp xếp theo chiều tăng của nhiệt độ sơi là
HCOOCH3<C2H5OH<CH3COOH<C2H5COOH.	 B.HCOOCH3<H2O<CH3COOH<C2H5OH.
HCOOCH3<C2H5OH <C2H5COOH<CH3COOH.	 D. C2H5OH<CH3COOH<H2O<HCOOCH3.
Hãy chọn câu đúng nhất:
A. Xà phịng là muối canxi của axit béo.	B. Xà phịng là muối natri, kali của axit béo.
C. Xà phịng là muối của axit hữu cơ.	D. Xà phịng là muối natri hoặc kali của axit axetic.
Metyl axetat được điều chế bằng phản ứng giữa:
A. Axit axetic và ancol vinylic.	B. Axit axetic với ancol metylic
C. Axit axetic với ancol etylic	D. Axit axetic với etilen
Chất X cĩ cơng thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là: 
A. C2H5COOH. 	B. HO-C2H4-CHO. 	 C. CH3COOCH3. 	D. HCOOC2H5. 
Đun nĩng este CH3COOCH=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là?
A. CH2=CHCOONa và CH3OH. 	B. CH3COONa và CH3CHO.
C. CH3COONa và CH2=CHOH. 	D. C2H5COONa và CH3OH.
Khi xà phịng hĩa tripanmitin ta thu được sản phẩm là?
A. C15H31COONa và etanol. 	B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COONa và glixerol. 	D. C17H35COONa và glixerol.
Khi xà phịng hĩa triolein ta thu được sản phẩm là?
A. C15H31COONa và etanol. 	 B. C17H35COOH và glixerol.	
C. C15H31COONa và glixerol. 	 D. C17H33COONa và glixerol.
Khi thuỷ phân trong mơi trường axit tristearin ta thu được sản phẩm là?
A. C15H31COONa và etanol. 	B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COOH và glixerol. 	D. C17H35COONa và glixerol.
Cĩ thể gọi tên chất béo (C17H33COO)3C3H5 là?
A. Triolein
B. Tristearin
C. Tripanmitin
D. Stearic
Hợp chất Y cĩ cơng thức phân tử C4H8O2. Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Z cĩ cơng thức C3H5O2Na. Cơng thức cấu tạo của Y là?
A. C2H5COOC2H5.
B. CH3COOC2H5.
C. C2H5COOCH3.
D. HCOOC3H7.
Este nào sau đây tác dụng với xút dư cho 2 muối?
A. Etylmetyloxalat 
B. Phenylaxetat 
C. Vinylbenzoat 
D. Cả A, B, C
 Khi đốt cháy hồn tồn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là?
A. n-propyl axetat. B. metyl axetat. 	C. etyl axetat. 	D. metyl fomiat.
Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sơi tăng dần từ trái sang phải là?
A. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH. 
B. CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH.
C. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH. 
D. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH.
Phát biểu nào sau 

File đính kèm:

  • docESTEBai tap 01co bandap an.doc