Bài giảng Bài tập điều chế kim loại (tiếp)

1. Kiến thức:

 Ôn tập, củng cố cho hs kiến thức về các phương pháp điều chế kim loại .

2. Kỹ năng:

 + Rèn kĩ năng viết phương trình hoá học.

 + Kĩ năng giải bài tập .

3. Trọng tâm:

 + GV ôn lại cho HS cách điều chế kim loại

 + Rèn luyện cho HS một số kỹ năng làm bài tập.

II/ Chuẩn bị:

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 2374 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài tập điều chế kim loại (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bám sát 17: BÀI TẬP ĐIỂU CHẾ KIM LOẠI
I/ Mục tiêu của tiết:
1. Kiến thức:
	 Ôn tập, củng cố cho hs kiến thức về các phương pháp điều chế kim loại .
2. Kỹ năng:
	+ Rèn kĩ năng viết phương trình hoá học. 
	+ Kĩ năng giải bài tập . 
3. Trọng tâm: 
	+ GV ôn lại cho HS cách điều chế kim loại
	+ Rèn luyện cho HS một số kỹ năng làm bài tập.
II/ Chuẩn bị:
	-GV : chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập.
	- HS: Chuẩn bị bài tập trước ở nhà và ôn lại kiến thức.
III/ Phương pháp:
	Hoạt động nhóm, thảo luận nêu vấn đề.
IV/ Tổ chức các hoạt động:
	1. Ổn định tổ chức lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ:Tiến hành trong bài dạy gọi hs lên bảng làm bài tập.
	3. Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:
GV củng cố kiến thức cho HS qua các bài tập sau.
GV yêu cầu HS trình bày phương pháp điều chế Ca từ CaCO3, Cu từ CuSO4.
HS viết các phương trình điều chế.
a)CaCO3+2HCl ® CaCl2+CO2+H2O
 cô cạn dd ® CaCl2 
 CaCl2 Ca+ Cl2
b)Fe + CuSO4® FeSO4 + Cu
hoặc:
2CuSO4+2H2O2Cu+O2+H2SO4
HS nêu cách điều chế các kim loại tương ứng.
*Cu(OH)2® CuO ® Cu
hoặc Cu(OH)2® ddCuCl2 ® Cu
*MgO ® dd MgCl2® MgCl2® Mg
*FeS2® Fe2O3® Fe
*Al2O3Al
HS viết các pthh xảy ra
Hoạt động 2:
GV hướng dẫn HS cách làm nhanh dạng bài tập này, ta chỉ cần viết phương trình dạng tổng quát => khối lượng chất rắn sau phản ứng bằng cách áp dụng định luật bảo toàn khối lượng.
mrắn = mhh + mCO - mCO2 
 = 30 + 0,25.28 – 0,25.44 = 26g
=> đáp án: B
GV hướng dẫn học sinh viết phương trình và áp dụng công thức Faraday để tính khối lượng mol của kim loại.
HS lên bảng trình bày.
a) 2MSO4+2H2O2M+O2+H2SO4
b) Þ A=2.96500.1,923.1930=64(g/mol) 
M là Cu.
Gv hướng dẫn HS làm bài tập 5:
HS lên bảng trình bày.
Đặt số mol Zn phản ứng là xmol
 Zn + FeSO4 ZnSO4 + Fe
 x à x x x mol.
Khối lượng thanh kẽm sau phản ứng giảm:
= 13 – 12,55 = 0,45g
Ta có 65x – 56x = 0,45g
=> x = 0,05mol
Vậy mZn pứ= 0,05.65 = 3,25g
b. Dung dịch sau phản ứng:
ZnSO4: 0,05mol; FeSO4, dư = 0,1mol
Vdd = 0,1lít.
I.Kiến thức cần nhớ:
Phương pháp điều chế kim loại.
 - Phương pháp nhiệt luyện.
 - Phương pháp thuỷ luyện.
 - Phương pháp điện phân.
II. Bài tập:
Bài 1:Trình bày cách để điều chế
-Ca từ CaCO3
-Cu từ CuSO4
Bài 2:Từ Cu(OH)2,MgO,FeS2,Al2O3chọn phương pháp thích hợp để điều chế các kim loại tương ứng
Bài 3: Để khử hoàn toàn 30g hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe, MgO cần dùng 5,6 lit CO (đktc).Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là
A. 28g B. 26g C. 24g D. 22g
Bài 4: Điện phân (điện cực trơ) dd muối sunfat của 1 kim loại hóa tri II với dòng điện 3 A.Sau 1930s điện phân,thấy khối lượng catot tăng 1,92g.
a) Viết pthh phản ứng xảy ra ở mỗi điện cực và pt điện phân.
b)tìm tên kim loại
Bài 5: Cho một thanh kẽm nặng 13g vào 10ml dung dịch FeSO4 1,5M. Sau một thời gian lấy ra, cân lại thấy thanh kẽm có khối lượng 12,55g.
a. Tính khối lượng kẽm đã tham gia phản ứng.
b. Tính nồng độ mol/l của dung dịch sau phản ứng. 
4. Củng cố: 
	GV sử dụng các bài tập để củng cố kiến thức cho HS.
5. Dặn dò: HS làm các bài tập và chuẩn bị bài mới.

File đính kèm:

  • docBam sat 17 chu de dieu che kim loai.doc
Giáo án liên quan