Bài giảng Bài ôn tập lớp 8

MỤC TIÊU

 1/ Kiến Thức: Ôn lại các kiến thức cơ bản ở lớp 8.

 2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng cơ bản:

 - Lập công thức hóa học.

 - Sử dụng thành thạo các công thức chuyển đổi giữa các đại lượng n,m,V,. . .

 - Các bài toán theo công thức hóa học và phương trình hóa học.

 3/ Thái độ, tình cảm: Thích thú học tập qua bài ôn tập để từ đó HS củng cố và say mê môn học trong chương trình hóa học lớp 9.

 

doc126 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 943 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài ôn tập lớp 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2(k)+2NaOH(dd) 
 Na2CO3(dd)+H2O(l)
3/K2O(r)+H2O(l) 2KOH(dd) 
4/ Cu(OH)2(r) t0 CuO(r) 
 +H2O(l) 
5/ SO2(k)+H2O(l) 
 H2SO4(dd)
6/ Mg(OH)2(r)+H2SO4(dd) 
 MgSO4(dd)+2H2O(l) 
7/ CuSO4(dd)+2NaOH(dd) 
 Cu(OH)2(r)+Na2SO4(dd)
8/ AgNO3(dd)+HCl(dd) 
 AgCl(r)+HNO(dd)
9/ H2SO4(dd)+ZnO(r) 
 ZnSO4(dd)+H2O(l) 
10’
HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ – DẶN DÒ
GV: Yêu cầu HS hoàn thành các bài tập sau:
Bài tập: Viết PTHH cho chuyển hóa sau:
a/ Na2O 1 NaOH 2 Na2SO4 
 3
 NaNO3 4 NaCl
b/ Fe(OH)3 1 Fe2O3 2 FeCl3 
 3
Fe2(SO4)3 5 Fe(OH)3 4 Fe(NO3)3
GV: Yêu cầu HS Xem tiếp bài luyện tập.
 Bài tập về nhà: 1,2,3 trang 41.
HS: Thảo luận nhóm 2’.
Bái tập: a/
1/ Na2O(r)+H2O(l) 
 NaOH(dd)
2/ 2NaOH(dd)+H2SO4(dd) 
 Na2SO4(dd)+2H2O(l)
3/ Na2SO4(dd)+BaCl(dd) 
 BaSO4(r)+2NaCl(dd) 
4/NaCl(dd)+AgNO3(dd) 
 AgCl(r)+ NaNO3(dd)
b/ 
1/2Fe(OH)3(r) t0 Fe2O3(r)
 3H2O(l)
2/ Fe2O3(r) +6HCl(dd)
 2FeCl3(dd)+3H2O(l)
3/ FeCl3(dd)+3AgNO3(dd)
 Fe(NO3)3(dd)+3AgCl(r) 
4/
Fe(NO3)3(dd)+3NaOH(dd) 
 Fe(OH)3(r)+3NaNO3(dd) 
5/
2Fe(OH)3(r)+3H2SO4(dd)
 Fe2(SO4)3(dd)+6H2O(l)
HS: Lắng nghe.
D/ BỔ SUNG
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Duyệt của tổ trưởng
Tuần: 10	Ngày soạn:
Tiết:19	Ngày dạy:
 BÀI 13: LUYỆN TẬP CHƯƠNG I CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ 
A/ MỤC TIÊU
 	1/ Kiến Thức: Biết được sự phân loại các hợp chất cô cơ. Nhớ lại và hệ thống hóa các kiến thức về tính chất hoá học của mỗi loại hợp chất. Viết được những PTHH biểu diễn cho mỗi tính chất của hợp chất.
	2/ Kỹ năng: Giãi được các bài tập có liên quan đến tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ. 
	3/ Thái độ, tình cảm: Qua mối liên hệ giúp HS hứng thú trong việt giải thích các hiện tượng và ham thích tìm tòi mối liên hệ giữa các hợp chất trong đời sống.
B/ CHUẨN BỊ
1/ Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận, đàm thoại, gợi mở,. . .
2/ Chuẩn bị:
a/ Giáo viên: Sơ đồ câm về phân loại các hợp chất vô cơ, sơ đồ câm về tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ.
b/ Học sinh: Các kiến thức về tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ, bài tập SGK.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
2’
HOẠT ĐỘNG 1: VÀO BÀI MỚI 
GV: Để củng cố lại các kiến thức đã học về các hợp chất vô cơ và vận dụng giải một số bài tập. 
HS: Lắng nghe và ghi tựa bài.
20’
HOẠT ĐỘNG 2: I/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ 
 GV: Đưa sơ đồ câm cho HS quan sát và yêu cầu HS thảo luận nhóm điền vào sơ đồ.
Các hợp chất vô cơ
GV: Có thể cho HS dán bìa vào các ô trống?
GV: Giới thiệu các tính chất của các hợp chất vô cơ thể hiện ở sơ đồ sau:
GV: Đưa sơ đồ ở tiết17 cho HS quan sát.
HS: Quan sát sơ đồ thảo luận nhóm 2’.
HS: Nhận xét và bổ sung.
1/ Phân loại hợp chất vô cơ.
CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
Muối
Bazơ
Axít
Oxít
Oxít Bazơ
Oxít Axít
Axít có Oxi
Axít không có Oxi
Bazơ tan
Bazơ không tan
Muối axit
Muối trung hòa
HS: Lắng nghe và quan sát sơ đồ.
2/ Tính chất hóa học của hợp chất vô cơ.
Oxít Bazơ
Oxít Axít
 + Axít, Oxít axít. + Bazơ, Oxít bazơ
Muối
 + Nước Nhiệt phân huỷ + Nước 
 + Bazơ +KL + Axít 
 + Axít, oxít axít, Muối + Bazơ, Oxít bazơ
Axít
Bazơ
 + Muối 
GV: Yêu cầu HS quan sát sơ đồ nêu tính chất của 4 loại hợp chất vô cơ?
GV: Ngoài tính chất của muối trong sơ đồ muối còn có tính chất nào?
GV: Nhận xét.
HS: Trả lời các tính chất hóa học của 4 loại hợp chất vô cơ.
HS: Trả lời:
+ Muối + Muối tạo thành 2 muối mới.
+ Muối + Kim koại tạo thành Muối mới và kim loại mới.
+ Bị nhiệt phân tạo chất mới.
HS: Có thể bổ sung cho bạn nếu thiếu để cho hoàn chỉnh.
20’
HOẠT ĐỘNG 3: II/ LUYỆN TẬP 
GV: Cho HS thực hiện các bài tập sau:
Bài tập 1: Trình bài phương pháp hóa học nhận biết 5 lọ mất nhãn sau mà chỉ dùng quỳ tím: KOH, HCl, H2SO4, Ba(OH)2, KCl.
GV: Nhận xét, đánh giá.
Bài tập 3/ 43.
GV: Nhận xét, đánh giá.
HS: Nêu cách thực hiện.
- Đánh số thứ tự cho các lọ.
- Bước 1:
+ Lấy mỗi lọ 1 ít cho lên giấy quỳ tím.
* Nếu quỳ tím chuyển thành xanh thì dd là KOH, Ba(OH)2. (nhóm 1).
* Nếu quỳ tím chuyển thành đỏ thì dd là HCl, H2SO4. (nhóm 2).
* Nếu quỳ tím không chuyển màu là dd KCl.
- Bước 2:
+ Lấy các dd ở nhóm 1 cho vào các ống nghiệm ở nhóm 2 .
* Nếu thấy kết tủa trắng là dd ở nhóm 1 là dd Ba(OH)2, Nhóm 2 là dd H2SO4.
* Chất còn lại ở nhóm 1 là dd KOH, nhóm 2 là dd HCl. 
PTHH:
Ba(OH)2(dd)+H2SO4(dd) 
 BaSO4(r)+2H2O(l) 
HS: Các PTHH:
CuCl2(dd)+2NaOH(dd) 
 Cu(OH)2(r)+2NaCl(dd)
0,2 0,4 0,2 0,4
Cu(OH)4(r) t0 CuO(r) 
 +H2O(l)
0,2 0,2 0,2
Số mol NaOH là:
=0,5mol
nhưng số mol NaOH tham gia phản ứng là 0,4 mol.
vậy số mol NaOH dư là:
0,5 – 0,4 = 0,1 mol.
khối lượng chất rắn là:
.
Khối lượng NaOH dư là:
m = 40x0,1 = 4 gam.
Khối lượng mưói NaCl là:
mNaCl = 58,5x0,4 
 = 23,4 gam
Bài tập 1: Trình bài phương pháp hóa học nhận biết 5 lọ mất nhãn sau mà chỉ dùng quỳ tím: KOH, HCl, H2SO4, Ba(OH)2, KCl.
Giải:
- Đánh số thứ tự cho các lọ.
- Bước 1:
+ Lấy mỗi lọ 1 ít cho lên giấy quỳ tím.
* Nếu quỳ tím chuyển thành xanh thì dd là KOH, Ba(OH)2. (nhóm 1).
* Nếu quỳ tím chuyển thành đỏ thì dd là HCl, H2SO4. (nhóm 2).
* Nếu quỳ tím không chuyển màu là dd KCl.
- Bước 2:
+ Lấy các dd ở nhóm 1 cho vào các ống nghiệm ở nhóm 2 .
* Nếu thấy kết tủa trắng là dd ở nhóm 1 là dd Ba(OH)2, Nhóm 2 là dd H2SO4.
* Chất còn lại ở nhóm 1 là dd KOH, nhóm 2 là dd HCl. 
PTHH:
Ba(OH)2(dd)+H2SO4(dd) 
 BaSO4(r)+2H2O(l) 
Bài tập 3/ 43.
Giải:
Các PTHH:
CuCl2(dd)+2NaOH(dd) 
 Cu(OH)2(r)+2NaCl(dd)
0,2 0,4 0,2 0,4
Cu(OH)4(r) t0 CuO(r) 
 +H2O(l)
0,2 0,2 0,2
Số mol NaOH là:
=0,5mol
nhưng số mol NaOH tham gia phản ứng là 0,4 mol.
vậy số mol NaOH dư là:
0,5 – 0,4 = 0,1 mol.
khối lượng chất rắn là:
.
Khối lượng NaOH dư là:
m = 40x0,1 = 4 gam.
Khối lượng mưói NaCl là:
m = 58,5x0,4 = 23,4 gam
 3’
HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ – DẶN DÒ
GV: Yêu cầu HS Xem lại các tính chất hóa học của 4 loại hợp chất.
GV: Bài tập về nhà: 1.2.3 trang 43.
 Xem tiếp bài 14 “ Thực hành Tính chất hóa học của bazơ và muối”.
HS: Trả lời các câu hỏi và lắng nghe.
D/ BỔ SUNG
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Duyệt của tổ trưởng
Tuần: 10	Ngày soạn:
Tiết:20	Ngày dạy:
BÀI 14: THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA 
BAZƠ – MUỐI 
A/ MỤC TIÊU
 	1/ Kiến Thức: Khắc sâu các kiến thức những tính chất hóa học của Bazơ và Muối.
	2/ Kỹ năng: Rèn luyện các kỹ năng thực hành hóa học và quan sát tiết kiệm hóa chất trong thực hành.
	3/ Thái độ, tình cảm: Giáo dục tính cẩn thận, tiết kiệm trong thực hành, 
 Giúp HS hứng thú trong việt giải thích các hie

File đính kèm:

  • docGIAO AN HOA HOC 9 HKI 37 tuan.doc