Bài giảng Bài Este (tiếp theo)

I . Khái niệm và danh pháp, đồng phân

 1. Khái niệm

 CH3COOH + C2H5OH H2SO4, to CH3COOC2H5 + H2O

* Este no đơn chức : Có CTPT : CnH2nO2 ( với n 2)

 Thí dụ C2H4O2 , C3H6O2

* Công thức của este đơn chức RCOOR’ Trong đó R là gốc hidrocacbon hay H

 R’ là gốc hidrocacbon(R’#H)

 

doc25 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1074 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài Este (tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n kết với nhau thành mạch kéo dài , xenlulozơ có cấu tạo mạch không phân nhánh, không xoắn
- CTPT : (C6H10O5)n hay [C6H7O2(OH)3]n vì mỗi mắc xích C6H10O5 có 3 nhóm –OH tự do
Hóa tính
Saccarozơ thể hiện tính chất của ancol đa chức, cho phản ứng thủy phân
a. Phản ứng với Cu(OH)2
2C12H22O11 + Cu(OH)2
g (C12H21O11)2Cu
+ 2H2O
Phản ứng này dùng nhận biết saccarozơ
b. Phản ứng thủy phân
C12H22O11 + H2O 
C6H12O6 + C6H12O6
(glucozơ) (fructozơ)
Saccarozơ sau khi thủy phân cho được phản ứng tráng gương.
Tinh bột cho phản ứng thủy phân và phản ứng màu với I2
a. Phản ứng thủy phân
(C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6
(glucozơ)
b. Phản ứng màu với iot
- Hồ tinh bột tác dụng với iot cho màu xanh lam đặc trưng g đun nóng màu xanh biến mất , để nguội lại hiện ra
Phản ứng này dùng nhận biết hồ tinh bột và ngược lại
 thủy phân
Xenlulozơ
 với HNO3
a. Phản ứng thủy phân
(C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6
(glucozơ)
b. Phản ứng với HNO3
[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 đ [C6H7O2(ONO2)3]n+3nH2O
Xenlulozơ trinitrat
ứng dụng
Thực phẩm , pha chế thuốc , làm bánh kẹo , nước giải khát , đồ hộp
- Thức ăn , sản xuất bánh kẹo , glucozơ và hồ dán 
- Sản xuất giấy ; tơ nhân tạo : visco , axetat ; thuốc súng không khói ; phim ảnh 
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1:Cho các chất:glucozơ (X),fructozơ (Y),saccarozơ (Z),xenlulozơ(T)Các chất cho được phản ứng tráng bạc là : 
 A. Z, T 	B. Y, Z C. X, Z 	D. X, Y 
Câu 2:Trong các công thức sau đây, công thức nào là của xenlulozơ?
A. [C6H5O2(OH)5]n B. [C6H5O2(OH)3]n C. [C6H7O2(OH)2]n D. [C6H7O2(OH)3]n 
Câu 3:Độ ngọt của đường fructozơ (1), glucozơ (2) , saccarozơ (3) được xếp theo chiều giảm dần là
 A.(1) ,(2), (3). B.(2) ,(3), (1). C.(2) ,(1), (3). D.(1) ,(3), (2).
Câu 4:Khi thủy phân saccarozơ thu được 270 g hỗn hợp glucozơ và fructozơ thì khối lượng saccarozơ đã thủy phân là A. 513 g	 B .288 g	 C.256,5 g	 D. 270 g .
Câu 5 Chất lỏng hòa tan được xenlulozơ là
 A. benzen B. ete C. etanol D. nước Svayde
Câu 6 Xenlulozơ không thuộc loại
 A. Cacbohiđrat B. Gluxit C. Polisaccarit D. Đisaccarit
Câu 7 :Đặc điểm giống nhau giữa glucozơ và saccarozơ là 
A.dều có trong củ cải đường
B.đều tham gia phản ứng tráng gương
C.đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt đường cho dd màu xanh
D.đều được sử dụng trong y học làm huyết thanh ngọt 
Câu 8:Qua nghiên cứu phản ứng este hoá xenlulơzơ ta thấy mỗi gốc glucozơ(C6H10O5)n của xenluozơ có
A.5 nhóm hiđroxyl	B.4 nhóm hiđroxyl	C. 3 nhóm hiđroxyl	D. 2 nhóm hiđroxyl
Câu 9:Dữ kiện thực nghiệm nào sau đây không dùng để chứng minh được cấu tạo của glucozơ ở dạng mạch hở?
A.Khử hoàn toàn glucozơ cho hexan	B.Glucoxơ cho phản ứng tráng bạc
C.Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit CH3COO- D.Khi có xúc tác enzim,dd glucozơ lên men tạo ancol etylic
Câu 10:Cho các chất hữu cơ sau:glucozơ ,fructozơ ,saccarozơ ,xenlulozơ,tinh bột.Số chất không tham gia phản ứng tráng bạc là
A. 1 	B. 2 	C.3 	D. 4
Câu 11:Amilozơ được tạo thành từ các gốc
A.-fructozơ	B. -glucozơ	C. fructozơ	D. gluccozơ	
Câu 12:Saccarozơ có thể tác dụng đượcvới các chất nào?
A.H2/Ni,t0;Cu(OH)2	B. Cu(OH)2;(CH3CO)2O/H2SO4 đặc,t0
C. Cu(OH)2; Dd AgNO3/NH3	D.H2/Ni;CH3COOH/H2SO4 đặc,t0
Câu 13: Tinh bột và xenlulozơ khác nhau về
A.công thức phân tử B.tính tan trong nước lạnh C. cấu trúc phân tử. D. phản ứng thủy phân 
Câu 14: Để phân biệt saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ ở dạng bột nên dùng cách nào sau đây?
	A. Cho từng chất atcs dụng với HNO3/H2SO4	B. Cho từng chất tác dụng với dd iot
	C. Hòa tan từng chất vào nước, đun nóng nhẹ và thử dd với dd iot
	D. Cho từng chất tác dụng với vôi sữa Ca(OH)2
Câu 15: Chất nào trong các chất sau là hợp chất đa chức?
	A. HOCH2 – CHOH – CH= O	B. HOCH2 – CHOH – COOH 
	C. H2N – CH2 – COOH	D. HOCH2 – CHOH – CH2OH
Câu 16 : Saccarozơ và fructozơ đều thuộc loại 
 A. monosaccarit B. đisaccarit C. polisaccarit D. cacbohiđrat
Câu 17 : Glucozơ và mantozơ đều không thuộc loại
 A. monosaccarit B. đisaccarit C. polisaccarit D. cacbohiđrat
Câu 18: Cho các dd glucozơ, glixerol, metanal, etanol. Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt được cả 4 dung dịch trên?
	A. nước brom	B.dung dịch AgNO3 trong NH3	C.Na	D. Cu(OH)2 ,t0
Câu 19: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác là axit sunfuric đặc,nóng.Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric ( hiệu suất phản ứng là 90%).Giá trị của m là ?
	A. 30	B. 21	 C. 42	 D. 10 .
Câu 20: Đun nóng dung dịch chứa 9 g glucozơ với bạc nitrat trong dung dịch amoniac thấy bạc kim loại tách ra , giả sử hiệu suất phản ứng là 100% thì khối lượng bạc kim loại thu được là
 A. 21,6 g	 B. 10,8 g	C. 32,4 g	 D. 16,2 g .
Câu 21:Cho 4 chất: etilen glicol, dung dịch andehit axetic, ancol etylic. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết cả 4 chất trên?
 A. CuO B. Ca C. Ag2O/dd NH3 D. Cu(OH)2 ,t0
Câu 22:Cho biết chất nào thuộc monosaccarit ?
 A. Glucozơ 	B. Saccarozơ C. Tinh bột 	D. Xenlulozơ
Câu 23:Cho biết chất nào thuộc đisaccarit ?
 A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Tinh bột 	D. Xenlulozơ
Câu 24:Cho biết chất nào thuộc polisaccarit ?
 A. Glucozơ 	B. Saccarozơ C. Xenlulozơ 	D. Mantozơ 
Câu 25:Cho 3 chất: Glucozơ, axit axetic, glixerol. Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt được cả 3 dung dịch trên?
 A. Quỳ tím và Na. B. Dung dịch Na2CO3 và Na. 
 C. Dung dịch NaOH và dung dịch AgNO3/dd NH3 D. AgNO3/dd NH3 và quỳ tím.
Câu 26:Chất không tham gia phản ứng thủy phân là
 A. saccarozơ B. xenlulozơ C. fructozơ D. tinh bột
Câu 27: Cặp chất nào sau đây có phản ứng tráng gương ?
A. Saccarozơ ,glucozơ B. Tinh bột, glucozơ	C. Glucozơ , fructozơ	 D.Xenlulozơ, fructozơ
Câu 28: Khi thuỷ phân tinh bột ta thu được sản phẩm cuối cùng là
A.fructozơ	 	 B. glucozơ	C. saccarozơ 	 	 D. mantozơ
Chương 3 AMIN-AMINO AXIT- PROTEIN
Bài AMIN
I. Khái niệm, đồng phân, danh pháp
 1.Khái niệm
- Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrôcacbon ta thu được amin.
 Thí dụ CH3NH2, C6H5NH2, CH3-NH-CH3, (CH3)3N 
 Công thức tổng quát :Amin no, đơn chức mạch hở : CnH2n+3N ( với n1) 	
	Amin no đơn chức bậc một :CnH2n+1NH2 hoặc R-NH2
 2. Phân loại
*Theo gốc hiđrocacbon : amin béo như CH3NH2, CH3-NH-CH3, (CH3)3N .., amin thơm như C6H5NH2, CH3-C6H4-NH2 ..
*Theo bậc amin : là số H trong NH3 được thay thế
 Amin bậc 1 : CH3NH2, C2H5NH2, C3H7NH2
 Amin bậc 2 : CH3-NH-CH3, CH3-NH-C2H5
 Amin bậc 3 : (CH3)3N 
 3. Đồng phân
Thí dụ C3H9N Có 4 đồng phân 
 2 đồng phân amin bậc 1 : CH3-CH2-CH2-NH2 , CH3-CH(CH3)-NH2
 1 đồng phân amin bậc 2 : CH3-NH-C2H5
 1 đồng phân amin bậc 3 : (CH3)3N
 C4H11N Có 8 đồng phân 4 đồng phân amin bậc 1
 3 đồng phân amin bậc 2
 1 đồng phân amin bậc 3
4. Danh pháp
 a. Tên gốc chức
 Tên amin =Tên gốc HC tương ứng + amin
 Thí dụ CH3-NH2 Metyl amin (M=31) C6H5NH2 Phenyl amin (anilin)(M=93)
 CH3-NH-CH3 Đimetyl amin (M=45) CH3-NH-C2H5 Etyl metyl amin
 b. Tên thay thế
 Tên amin =Tên HC + vị trí nhóm chức+ amin
 CH3-NH2 Metanamin C2H5-NH2 Etanamin
 C6H5NH2 Benzenamin
 CH3-CH2-CH2-CH2-NH2 Butan-1-amin
* Nếu mạch có nhánh gọi tên nhánh trước
 CH3-CH-CH2-NH2 2-metyl propan-1-amin
 CH3
 CH3-CH2-CH-CH3 Butan-2-amin
 NH2 
* Nếu là amin bậc 2, bậc 3 :Tên amin = N +tên nhóm thế + tên amin mạch chính
Thí dụ CH3-NH-C2H5 N-metyl etanamin
 CH3-N-C2H5 N,N-dimetyl etanamin
 CH3
II. Tính chất vật lý
- Metyl amin, dimetyl amin, trimetyl amin và etyl amin là chất khí, mùi khai, tan nhiều trong nước.
- Các amin đều độc, amin có phân tử khối lớn là chất lỏng hoặc rắn. Phân tử khối càng tăng thì nhiệt độ sôi tăng dần, độ tan trong nước giảm dần
III. tính chất hóa học
 a. Tính bazơ
- Làm quỳ tím hóa xanh: các amin đều làm quỳ tím hóa xanh (trừ anilin và các amin thơm khác)
 CH3NH2 + H2O 	 [CH3NH3]+ +OH- g xanh quỳ tím
- Tác dụng với axít CH3NH2 + HCl CH3NH3Cl Metyl amoni cloruaàkhói trắng
 C6H5NH2 + HCl C6H5NH3Cl Phenylamoni clorua
* So sánh lực bazơ của các amin : (C6H5)2NH < C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < C2H5NH2 < NaOH
 b. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin 
 NH2 NH2
 Br Br
 + 3Br2 g + 3HBr 
 Br 
 Kết tủa trắng 2,4,6 -tribrôm anilin C6H2NH2Br3 (M=330)
àPhản ứng này dùng để nhận biết anilin
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1 Có thể nhận biết lọ đựng dung dịch CH3NH2 bằng cách nào trong các cách sau ?
 A. Nhận biết bằng mùi 
 B. Thêm vài giọt dung dịch H2SO4
 C. Thêm vài giọt dung dịch Na2CO3 
 D. Đưa đũa thủy tinh đã nhúng vào dung dịch HCl đặc lên phía trên miệng lọ đựng dung dịch CH3NH2 
Câu 2 Trong các chất dưới đây , chất nào là amin bậc hai ?
 A. H2N-[CH2]6-NH2 B. CH3-CH-NH2
 CH3
 C. CH3-NH-CH3 D. C6H5NH2
Câu 3 Chất nào sau đây có lực bazơ mạnh nhất ?
 A. NH3 B. C6H5-CH2-NH2 C. C6H5-NH2 D. (CH3)2NH
Câu 4 Chất nào sau đây có lực bazơ yếu nhất ?
 A. C6H5-NH2 B. C6H5-CH2-NH2 
 C. (C6H5)2NH D. NH3 
Câu 5 Trật tự tăng dần lực bazơ của các amin được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây ?
 A. C2H5NH2 < (C2H5)2NH < NH3 < C6H5NH2 B. (C2H5)2NH < NH3 < C6H5NH2 < C2H5NH2
 C. C6H5NH2 < NH3 < C2H5NH2 < (C2H5)2NH D. NH3 < C2H5NH2 < (C2H5)2NH < C6H5NH2
Câu 6: Amin có CTPT C4H11N có số đồng phân bậc 1 là
A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
Câu 7: Cho 4,5g etyl amin tác dụng vừa đủ với HCl. Số gam muối sinh ra là
A. 9g B. 81,5g C. 4,5g D. 8,15g
Câu 8 Dd chất nào dưới đây không làm quỳ tím đổi màu?
 A. C6H5-NH2 B. CH3-CH2-NH2 
 C. CH3NHCH2CH3 D. NH3 
Câu 9 : Phát biểu nào dưới đây về tính chất vật lí của amin là không đúng?
	A. Metyl-, etyl -, đimetyl-, trimetylamin là những chất khí, dễ tan trong nước.
	B. Các amin khí có mùi tương thự amoniac, độc
	C. Anilin là chất lỏng, khó tan trong nước, màu đen
	D. Độ tan của amin giảm dần khi số ng tử cacbon trong phân tủ tăng.
Câu 10 : Nhận xét nào dưới đây không đúng?
Phenol là axit còn anilin là bazơ
B. Dd phenol làm quì tím hóa đỏ, còn dd anilin làm quì tím hóa xanh
C. Phenol và anilin đều tham gia phản ứng thế và dều tạo kết tủa trắng với dd brom
D. Phenol và anilin đều khó tham gia phản ứng cộng và đều tạo hợp chất vòng no khi cộng với hiđro
Câu 1

File đính kèm:

  • docHOA HOC.doc