Bài giảng Bài 8 ( tiết ): Aminoaxit

MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Về kiến thức

- Biết ứng dụng và vai trò của amino axit.

- Hiểu cấu trúc phân tử và tính chất hoá học cơ bản của aminoaxit.

2. Kĩ năng

- Nhận dạng, gọi tên các aminoaxit.

- Viết chính xác các PTHH của amino axit.

- Quan sát, giải thích các thí nghiệm chứng minh.

 

doc15 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 949 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 8 ( tiết ): Aminoaxit, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhánh.
- Mạch phân nhánh.
- Mach mạng lưới.
Hoạt động 3
Củng cố tiết 1
phiếu học tập số 3
* HS làm các bài tập 1, 2 SGK
BTVN: 
* Nghiên cứu trước phần tính chất và điều chế các polime.
* So sánh phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng theo mẫu:
Phản ứng trùng hợp
Phản ứng trùng ngưng
Thí dụ
Định nghĩa
Điều kiện monome
Phân loại
Tiết thứ 2
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 4
* Yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết những tính chất vật lí của polime
* GV nêu một số thí dụ về tính chất hoá học của polime
* GV nêu thí dụ để HS nhận xét.
* GV lưu ý: Polime trùng hợp bị nhiệt phân ở nhiệt độ thích hợp, gọi là phản ứng giải trùng hợp hay đepolime hoá.
* GV yêu cầu HS nghiên cứu thí dụ trong SGK.
* HS đọc SGK và nêu tính chất vật lí.
* Dựa vào thí dụ HS cho biết đặc điểm của phản ứng giữ nguyên mạch C.
* HS nêuđặc điểm của phản ứng phân cắt mạch polime.
* Viết PTHH các phản ứng phân cắt mạch tơ nilon-6, polistiren, cho biết điều kiện của phản ứng cụ thể.
* HS cho biết đặc điểm của loại phản ứng tăng mạch C của polime.
III. Tính chất
1. Tính chất vật lí 
SGK
2. Tính chất hoá học 
a) Phản ứng giữ nguyên mạch polime
b) Phản ứng phân cắt mạch polime
c) Phản ứng tăng mạch polime
 Hoạt động 5
* GV cho biết:
- Một số thí dụ về phản ứng trùng hợp.
- Phân loại phản ứng trùng hợp. Cho thí dụ.
* GV cho một số thí dụ về phản ứng trùng ngưng để tạo ra các polime.
.
* HS nêu:
- Định nghĩa phản ứng trùng hợp.
- Điều kiện của monome tham gia phản ứng trùng hợp.
* HS nêu:
-Định nghĩa phản ứng trùng ngưng.
- Điều kiện của các monome tham gia phản ứng trùng ngưng.
- Phân biệt chất phản ứng với nhau và monome. 
IV. Điều chế polime
1. Phản ứng trùng hợp
* Định nghĩa : SGK
* Thí dụ:
* Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng hợp là trong phân tử phải có liên kết bội hoặc là vòng kém bền.
2. Phản ứng trùng ngưng
* Điều kiện cần : Về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng ngưng là phân tử phải có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng phản ứng.
Hoạt động 6 
Củng cố
GV giao bài tập số 6 (sgk), bài 9 (sgk)
HS làm bài vào vở BT.
Các phiếu học tập
Phiếu Học tập số 1
1 Nêu định nghĩa polime. Cho thí dụ. Nêu một số thuật ngữ hoá học trong phản ứng tổng hợp polime.
2. Cho biết cách phân loại polime. Bản chất của phân loại đó. Cho thí dụ.
3. Cho biết cách đọc tên của polime.
Phiếu Học tập số 2
1. Nêu đặc điểm cấu tạo điều hoà của phân tử polime.
 Đặc điểm cấu tạo không điều hoà của phân tử polime.
2. Dựa vào một số thí dụ, phân biệt các loại cấu trúc của polime.
phiếu học tập số 3
1. Làm các bài tập 1, 2 SGK
2. So sánh phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng theo mẫu.
phiếu học tập số 4
1. Nêu tính chất vật lí của polime.
2. Dựa vào thí dụ hãy cho biết đặc điểm của:
- phản ứng giữ nguyên mạch C.
- phản ứng phân cắt mạch polime.
3. Viết PTHH các phản ứng phân cắt mạch tơ nilon-6, polistiren, cho biết điều kiện của phản ứng cụ thể.
4. Cho biết đặc điểm của loại phản ứng tăng mạch C của polime.. 
phiếu học tập số 5
1. Nêu:
- Định nghĩa phản ứng trùng hợp.
- Điều kiện của monome tham gia phản ứng trùng hợp.
2. Nêu:
-Định nghĩa phản ứng trùng ngưng.
- Điều kiện của các monome tham gia phản ứng trùng ngưng.
3. Phân biệt chất phản ứng với nhau và monome
Bài 16 (tiết 26, 27) Dãy điện hoá của kim loại
Sự điện phân
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Biết các khái niệm: Cặp oxi hoá khử, suất điện động của pin điện hoá.
- Biết sự điện phân là gì và những ứng dụng của sự điện phân.
- Hiểu được những phản ứng hoá học xảy ra ở các điện cực trong quá trình điện phân.
2. Kĩ năng
- Dự đoán chiều của phản ứng oxi hoá khử dựa vào dãy điện hoá.
- Xác định các điện cực âm và dương của pin điện hoá.
- Viết các phản ứng hoá học xảy ra ở các điện cực cuả pin và ở các điện cực trong quá trình điện phân.
- Tính suất điện động của pin điện hoá.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy học
GV: Chuẩn bị các phiếu học tập
Trang vẽ phóng to:
- Sơ đồ pin điện hoá Zn-Cu
- Sơ đồ chuyển dời của các phần tử mang điện trong pin điện hoá Zn-Cu.
- Mô hình của điện cực hiđro chuẩn.
- Sơ đồ pin điện hoá Zn-H2.
Nếu có điều kiện giáo viên có thể sử dụng phần mềm mô phỏng sơ đồ pin điện hoá Zn- Cu, điện cựu hiđro chuẩn, pin điện hoá Zn-hiđro, dạy trên máy tính.
2. Phương pháp dạy học
Phương pháp đàm thoại gợi mở.
III. Kiểm tra bài cũ
1. Bài 7-sgk
2. bài 8-sgk
IV. Tiến trình của bài giảng
Đặt vấn đề:
- GV có thể giới thiệu mục tiêu của bài học như SGK đã nêu
- Hoặc: GV có thể dùng ăc qui nối với bóng đèn nhỏ hoặc đèn pin đã bật đèn sáng nêu vấn đề: Tại sao đèn pin bật sáng được. Các phản ứng hoá học xảy ra trong các điện cực pin hoặc trong ăc qui như thế nào để biến đổi năng lượng hoá học thành điện năng và ngược lại dùng dòng điện một chiều để điện phân lại xảy ra các phản ứng hoá học trên các điện cực nghĩa là ta biến đổi điện năng thành năng lượng hoá học? 
Để trả lời các câu hỏi đó chúng ta nghiên cứu bài hôm nay: 
- Dãy điện của của kim loại. Sự điện phân.
Bài dạy tiến hành trong 2 tiết, GV kết thúc tiết 1 ở mục III. Thế điện cực chuẩn của kim loại.
Tiết 1
A. Dãy điện hoá của kim loại
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Khái niệm về cặp oxi hoá khử
Hoạt động 1
Câu hỏi 1: Hoàn thành phương trình hoá học và viết sơ đồ quá trình oxi hoá- khử của phản ứng:
a) Cu + AgNO3 đ
b) Fe + CuSO4 đ
* GV nêu vấn đề. Có thể biểu diễn các quá trình oxi hoá khử theo cách khác được không
Câu hỏi 2: Xác định chất oxi hoá- khử tử đó rút ra nhận xét.
* GV đưa ra sơ đồ tổng quát và giới thiệu cặp oxi hoá-khử.
II. Pin điện hoá
Hoạt động 2
(1) Thí nghiệm
GV tiến hành thí nghiệm như SGK hoặc mô tả thí nghiệm (sử dụng sơ đồ pin điện hoá Zn-Cu) hình 4.4. Nếu có điều kiện dùng phần mềm mô phỏng pin điện hoá cho HS xem.
(2) Yêu cầu HS:
- Mô tả cấu tạo của pin, hoạt động của pin, nhận xét và giải thích.
* GV dùng sơ đồ hình 4.5 hoặc dùng phần mềm mô phỏng cho HS xem và yêu cầu HS nhận xét, giải thích sự chuyển dịch e ở điện cực Zn, điện cực Cu, cầu muối trái, cầu muối phải.
- Viết phương trình ion rút gọn.
* GV yêu cầu HS viết các cặp oxi hoá-khử
* GV giới thiệu quy tắc a
(3) Nhận xét
- GV yêu cầu HS nhận xét nồng độ của các ion trong dung dịch muối CuSO4 và ZnSO4 sẽ tăng giảm như thế nào trong quá trình điện phân ? Suất điện động (U) của pin điện hoá phụ thuộc vào yếu tố nào?
- GV yêu cầu HS căn cứ vào các cặp pin đã cho trong SGK cho biết quá trình oxi hoá khử diễn ra trong pin Cu-Ag; Pb-Cu; Zn-Pb như thế nào ?
III. Thế điện cực chuẩn của kim loại 
Hoạt động 3
* GV giới thiệu: Suất điện động của cặp pin điện hoá Zn-Cu ở thí nghiệm trên là 1,10 V. Vậy suất điện động là gì ?
 Cần phải xác định thế điện cực cho mỗi loại cặp oxi hoá- khử vì vậy dùng điện cực chuẩn để so sánh đó là điện cực hiđro chuẩn.
* GV phát phiếu học tập số 2 cho HS.
Các nhóm HS thảo luận và cử đại diện trình bày.
Hoàn thành phương trình hoá học 
a) Cu + 2AgNO3 đ Cu(NO3)2 + 2Ag
Cu - 2e đ Cu2+
Ag+ + 1e đ Ag
b) Fe + CuSO4 đ FeSO4 + Cu
Fe - 2e đ Fe2+
Cu2+ + 2e đ Cu
 Có thể biểu diễn theo cách sau:
Cu đ Cu2+ + 2e 
hoặc viết gộp
Chất oxh Chất khử
Nhận xét:
Cation KL nhận e đKL
Nguyên tử KL ngường e đ Cation KL
Chất oxi hoá và chất khử của cùng 1 nguyên tố tạo nên cặp oxi hoá- khử. Cặp oxi hoá khử của các kim loại trên được viết như sau:
1. HS nhận xét hiện tượng thí nghiệm
+ Kim vôn kế lệch
+ Suất điện động của pin hóa học
U = 1,10 V
2. Giải thích
* Điện cực Zn (cực âm) là nguồn cung cấp e, Zn bị oxi hoá thành Zn2+ tan vào dung dịch:
Zn đ Zn2+ + 2e
* Điện cực Cu (cực dương) các e đến cực Cu, ở đây các ion Cu2+ bị khử thành kim loại Cu bám trên bề mặt lá đồng.
Cu2+ + 2e đ Cu
* Cầu muối trái:
Cation NH4+ và Zn2+di chuyển sang cốc đựng dung dịch CuSO4
* Cầu muối phải:
các cation NO3- , SO42+ di chuyển sang cốc đựng dung dịch ZnSO4. Sự di chuyển của các ion này làm cho các dung dịch muối luôn trung hoà điện.
* Phương trình ion rút gọn biểu diễn quá trình oxi hoá-khử xảy ra trên bề mặt các điện cực của pin điện hoá:
Cu2+ + Zn đ Cu + Zn2+
Oxh Kh Kh. yếu Oxh yếu
3. Nhận xét
* 
* Suất điện động U của pin điện hoá phụ thuộc vào:
- Bản chất cặp oxi hoá-khử của kim loại.
- Nồng độ của dd muối.
- Nhiệt độ
HS vận dụng giải thích quá trình oxi hoá-khử giữa các cặp pin đó.
Suất điện động là hiệu điện thế lớn nhất giữa 2 cặp oxi hoá-khử .
HS thảo luận theo nhóm cử đại diện trình bày.
1. Cấu tạo của điện cực hiđro chuẩn.
- Điện cực platin.
- Điện cực nhúng vào dd axit H+ 1 M.
2. Cách xác định thế điện cực chuẩn hiđro chuẩn.
- Cho dòng khí H2 có p =1 atm liên tục đi qua dd axit để bột Pt hấp thụ khí H2.
- Qui ước thế điện cực hiđro chuẩn cặp oxi hoá khử H+/H2 là 0,00 V ; E0 (H+/H2)= 0,00 V
3. Cách xác định thế điện cực chuẩn của kim loại 
- Thiết lập pin điện hoá gồm: điện cực chuẩn của kim loại ở bên phải, điện cực chuẩn của hiđro ở bên trái vôn kế đhiệu số điện thế lớn nhất giữa hai điện cực chuẩn. Nếu điện cực kim loại là cực âm đ E00.
* HS trả lời:
- Hiđro là điện cực dương (+).
- Kẽm là điện cực âm (-).
* Vôn kế chỉ số -0,76 V.
Cho biết hiệu số điện thế lớn nhất giữa 2 điện cực chuẩn của cặp Zn2+/Zn và H+/H2.
Ký hiệu: E0(Zn2+/Zn)= -0,76 V.
phiếu học tập số 1
Câu 1: Hoàn thành phương trình hoá học và viết sơ đồ quá trình oxi hoá- khử của phản ứng:
a) Cu + AgNO3 đ
b) Fe + CuSO4 đ
Câu 2: Xác định chất oxi hoá- khử tử đó rút ra nhận xét.
phiếu học tập số 2
HS xem hình (4.6), (4.7) hoặc phần mềm mô phỏng mô hình điện cực của hiđro chuẩn và sơ đồ pin điện hoá của kẽm- hiđro, trả lời các câu hỏi sau:
1. Cấu tạo điện cực hiđro chuẩn.
2. Cách xác định thế điện cực hiđro chuẩn.
3. Các xác định thế điện cực chuẩn của kim loại.
Tiết 2 (tiếp)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
IV. Dãy điện hoá chuẩn của kim loại và ý nghĩa
Hoạt động 1
1. Dãy điện hoá chuẩn của kim loại 
HS chữa bài tậo số 2 (SGK)
-GV thông báo: Bằng thực nghiệm người ta đưa ra dãy điện hoá chuẩn của một số kim loại thông dụng như trong SGK.
- GV yêu cầu HS căn cứ vào 

File đính kèm:

  • docBAI8.12.16.doc
Giáo án liên quan