Bài giảng Bài 4: Phương pháp dạy học tích cực môn hoá học ở trường THCS (tiếp)

a/ Cơ sở của việc dạy học tích cực môn hoá học :

 - Quan điểm lấy HS là trung tâm

 - Đổi mới mục tiêu dạy học trong từng bài

b/ Chú ý khi đổi mới dạy học bộ môn hoá học:

 - Thiết kế HĐ của HS theo mục tiêu cụ thể từng bài

 - Tổ chức hoạt động của HS theo nhiều hình thức

 - Định hướng điều chỉnh các hoạt động của HS(Chinh xác hoá các thông tin HS tự thu nhận được)

 - Thiết kế việc sử dụng các phương tiện trực quan, thực tế, thí nghiệm .

 - Tạo điều kiện cho HS vận dụng kiến thức vào thực tế đời sống, sản xuất

 

ppt22 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1077 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 4: Phương pháp dạy học tích cực môn hoá học ở trường THCS (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iệm ... - Tạo điều kiện cho HS vận dụng kiến thức vào thực tế đời sống, sản xuất+ Đổi mới hoạt động học của HSTự phát hiện nắm bắt kiến thức- Hoạt động để tìm tòi các vấn đề đặt ra.+ Đổi mới các hình thức tổ chức dạy học .+ Đổi mới hình thức đánh giábài 4 – phương pháp dạy học tích cực môn hoá học ở trường thcs2. Sử dụng thí nghiệm hoá học dể dạy học tích cực như thế nào?a. Đây là phương pháp đặc thù của môn Hoá. ở THCS có một số cách sau: Thí nghệm để nêu vấn đề Thí nghiệm để giải quyết vấn đề Thí nghiệm CM một vấn đề đã được khẳng định Thí nghiệm thực hành: củng cố lí thuyết và rèn kĩ năng thực hành Thí nghiệm trong bài tập thực nghiệm.b.Các mức sử dụng thí nghiệm để dạy học tích cực M1: (Rất tích cực) HS thực nghiệm rút ra kiến thức M2:( Tích cực) HS quan sát TN biểu diễn rút ra kiến thức M3: (Tương đối tích cực)nhóm HS làm TN chứng minh kiến thức M4:(ít tích cực) HS làm TN chứng minh kiến thức3. Sử dụng một số phương tiện để dạy học tích cực môn Hoá THCSPhương tiện dạy học gồm: Tranh, ảnh, mô hình, máy vi tính, máy chiếu .... Sử dụng mô hình, hình vẽ, sơ đồ, đồ thị như là nguồn KT để HS khai thác(Tham khảo VD trong tài liệu)Vai trò của bài tập Hoá học trong dạy học tích cực- Phân loại: BT tự luận(BT lí thuyết,BT thực nghiệm),BT trắc nghiệm(Câu khuyết, đúng sai, câu nhiều lựa chọn...) + BT Hoá học như nguồn kiến thức + BT mô phỏng một số tình huống thực tế + BT được nêu như tình huống có vấn đề + BT là nhiệm vụ cần giải quyếtBT Hoá học là phương tiện tích cực hoá hoạt động của HS.+ Hình thành kiến thức, kĩ năng+ Vận dụng kiến thứcb. Cho VD (Tham khảo tài liệu tự tìm VD)4. Sử dụng bài tập Hoá học để dạy học tích cựcbài 4 – phương pháp dạy học tích cực môn hoá học ở trường thcsi/ mục tiêu: (Tài liệu)ii/ tài liệu và điều kiện hỗ trợ học tập (Tài liệu)iii/ nội dung:Thế nào là dạy học tích cực trong bộ môn hoá học?Sử dụng thí nghiệm để dạy học tích cực như thế nào?Sử dụng một số phương tiện để dạy học tích cực môn hoá học?Sử dụng bài tập hoá học để dạy học tích cực.Phương pháp dạy học theo nhóm nhỏa/ Thực hiện khi: Nghiên cứu thí nghiệm rút ra kiến thức, tìm lời giải họăc nhận xét hay kết luận, cùng thực hiện một nhiệm vụYêu cầu: Phân công nhóm thường xuyên và nhóm cơ động, phân công trách nhiệm trong nhóm một cách cụ thể, giao nhiệm vụ cho từng nhómb/ Vận dụng cụ thể: Phân công nhóm nghiên cứu thí nghiệm axít sunfuric tác dụng với đồng II hiđrôxitbài 4 – phương pháp dạy học tích cực môn hoá học ở trường thcsi/ mục tiêu: (Tài liệu)ii/ tài liệu và điều kiện hỗ trợ học tập (Tài liệu)iii/ nội dung:Thế nào là dạy học tích cực trong bộ môn hoá học?Sử dụng thí nghiệm để dạy học tích cực như thế nào?Sử dụng một số phương tiện để dạy học tích cực môn hoá học?Sử dụng bài tập hoá học để dạy học tích cực.Phương pháp dạy học theo nhóm nhỏDạy học bằng cách nêu và giải quyết vấn đề(Tham khảo tài liệu )bài 4 – phương pháp dạy học tích cực môn hoá học ở trường thcs v/ một số vấn đề cần lưu ý trong quá trình học tập, vận dụng Khả năng tư duy và vận dụng thí nghiệm của nhiều học sinh chưa tốt do đó khi làm thỉ nghiệm cần định hướng và chỉ rõ cách quan sát và cách vận dụng kết quả thí nghiệm một cách rõ ràng và dễ hiểua Học sinh dễ sa đà quá mải chơi trong quá trình làm thí nghiệm Chỉ có số ít HS tham gia thí nghiệm, hoạt động nhóm Đưa câu hỏi sinh hoạt nhóm và thí nghiệm thế nào cho đúng lúc và phù hợp nhiều đối tượng học sinh Cách nêu vấn đề thế nào cho cuốn hút học sinh- Nhiều HS quen cách học cũ và nhiều GV cũng quen cách dạy cũ Lạm dụng phương pháp mới bỏ qua những ưu điểm của phương pháp cũ dẫn đến quá câu nệ. VD có câu hỏi đơn giản nhưng vì phương pháp mới có sinh hoạt nhóm cũng cho HS sinh hoạt nhómBài tập áp dụngVận dụng phương pháp trên soạn bài tính chất hoá học của muối - tính chất tác dụng với axit ?Bài 6 : dạy học theo phương pháp vấn đáp tìm tòiI/ mục tiêu: (tài liệu)ii/ tài liệu và điều kiện hỗ trợ học tập (Tài liệu)Iii/ nội dung1 – Thiết lập hệ thống câu hỏi trong vấn đáp tìm tòi2- Cách xây dựng các loại câu hỏi3 – Sử dụng SGK; SGV Hoá học để xây dựng các loại câu hỏi vấn đáp tìm tòi 4 – Tổ chức vấn đáp tìm tòiIv/ kết luận: (tài liệu)Bài 6 : dạy học theo phương pháp vấn đáp tìm tòi v/ một số vấn đề cần lưu ý trong quá trình học tập, vận dụng Đây là phương pháp được sử dụng từ lâu nhưng nếu biết kết hợp với phương pháp mới lại có hiệu quả cao Tuy nhiên khi sử dụng phương pháp này cần lưu ý một số vấn đề + Dễ bị sa vào đối thoại 1 thầy và 1 trò + Học sinh hay mất trật tự + Thời gian suy nghĩ các câu hỏi sau ngắn nên thường chỉ hỏi được câu hỏi dễBài tập áp dụngTheo Đ/C trong chương trình Hoá học lớp 8 bài nào phù hợp nhất với phương pháp vấn đáp tìm tòi nhất ? Vì sao ?Bài 7 : dạy học đặt vấn đề và giải quyết vấn đề trong dạy hoá học ở THCSI/ mục tiêu: (tài liệu)ii/ tài liệu và điều kiện hỗ trợ học tập (Tài liệu)Iii/ nội dung1/ Đặc điểm của dạy học đặt vấn đề và giải quyết vấn đề2/ Vận dụng dạy học nêu vấn đề ở Hoá học 8, 93/ áp dụng dạy học đặt vấn đề và giải quyết vấn đề ở lớp 8, 9 trường THCSBài 7 : dạy học đặt vấn đề và giải quyết vấn đề trong dạy hoá học ở THCSIii/ nội dung1/ Đặc điểm của dạy học đặt vấn đề và giải quyết vấn đềa/ Đặt vấn đề: - Tạo tình huống có vấn đề - Phát biểu và nhận dạng nảy sinh vấn đề - Phát biểu vấn đề cần giải quyết - Một số điều kiện đảm bảo tình huống có vấn đề: + Vạch ra điều chưa biết, cái mới trong quan hệ với vấn đề đã biết trong đó trung tâm là cái mới, cái chưa biết + Tình huống đặt ra phải gây hứng thú để tạo tính tích cực cho HS + Tình huống phải phù hợp với HS - Câu hỏi phải chứa đựng mâu thuẫn, có khó khăn đòi hỏi tư duy và huy động kiến thức, chứa đựng hướng giải quyết và gây cảm xúc cho HSBài 7 : dạy học đặt vấn đề và giải quyết vấn đề trong dạy hoá học ở THCSIii/ nội dung1/ Đặc điểm của dạy học đặt vấn đề và giải quyết vấn đềb/ Giải quyết vấn đề gồm các bước: - Xây dựng giả thiết - Lập kế hoạch giải quyết vấn đề - Thực hiện kế hoạch, kiểm tra GT bằng nhiều phương phápc/ Kết luận: - Thảo luận kết quả - Khảng định hay bác bỏ GT - Phát biểu kết luận - Đề xuất vấn đề mới với nhiều mức độ (Tài liệu)Bài 7 : dạy học đặt vấn đề và giải quyết vấn đề trong dạy hoá học ở THCS2/ áp dụng cho dạy hoá học 8; 9Tham khảo các VD trong tài liệuIv/ kết luận: (tài liệu)Bài tập áp dụngHãy thiết kế hoạt động của GV và HS theo phương pháp trên ở nội dung sau + Sắt tác dụng với phi kim + Viết CTCT của C2H4Bài 8 : lập kế hoạch bài học và sử dụng sách giáo viên hoá họcIii/ nội dung1/ Mục đích chính của kế hoạch bài học: (Tài liệu)2/ Cấu trúc chính của kế hoạch bài học: (Tài liệu)3/ Quy trình thiết kế bài học4/ Sử dụng SGK, SGV hoá học để thiết kế kế hoạchbài họcVD: Bài Điều chế Oxi – Phản ứng phân huỷ Gợi ý thảo luận : + Việc xác định mục tiêu đã được lượng hoá ở 3 mức Biết – Hiểu – Vận dụng chưa 	 + Thí nghiệm trong SGV trình bày đã đủ chưa	 + Bạn có đề xuất nào khác không	 + Trình bày phương pháp phù hợp với thiết bị ở trường bạn	 + Xây dựng 2 câu hỏi trắc nghiệmI/ mục tiêu: (tài liệu)ii/ tài liệu và điều kiện hỗ trợ học tập (Tài liệu)Bài 8 : lập kế hoạch bài học và sử dụng sách giáo viên hoá họcI/ mục tiêu: (tài liệu)ii/ tài liệu và điều kiện hỗ trợ học tập (Tài liệu)Iii/ nội dungIv/ kết luận: (tài liệu)Bài tập áp dụngDựa vào SGK – SGV lập kế hoạch dạy một bài Hoá học hữu cơ trong chương trình lớp 9 THCSBài 11 : truyền đạt thông tin trong dạy hoá họcI/ mục tiêu: (tài liệu)ii/ tài liệu và điều kiện hỗ trợ học tập (Tài liệu)Iii/ nội dung1/ Mục đích và phương pháp truyền đạt thông tin trong dạy Hoá học2/ Cách truyền đạt thông tin có hiệu quả trong dạy Hoá học3/ Lập kế hoạch bài học và tổ chức các hoạt động để rèn luyện các cách truyền đạt thông tin trong dạy Hoá học4/ Dạy thử và tự đánh giá kết quả 1/ Mục đích và phương pháp truyền đạt thông tin trong dạy Hoá học Mục tiêu của truyền đạt thông tin trong dạy hoá học là giúp HS tiếp thu được các thông tin về kiến thức và kỹ năng hoá học cụ thể Phân loại: + Cách truyền đạt thông tin theo kênh hình (Truyền đạt thông tin bằng trực quan như quan sát mô hình, vật, hình vẽ, sơ đồ...) + Cách truyền đạt thông tin qua thực hành thí nghiệm (HS tự tiếp thu kiến thức qua TN nghiên cứu) + Cách truyền đạt thông tin qua ngôn ngữ nói và viết (HS nghe giảng, thảo luận, đọc sách ghi chép, tự hỏi để thu nhận thông tin, còn GV thì hướng dẫn HS và giúp HS chọn lọc, ghi nhớ và nắm vững thông tin) Bài 11 : truyền đạt thông tin trong dạy hoá họcI/ mục tiêu: (tài liệu)ii/ tài liệu và điều kiện hỗ trợ học tập (Tài liệu)Iii/ nội dung2/ Cách truyền đạt thông tin có hiệu quả trong dạy Hoá học áp dụng các phương pháp dạy học tích cực (Bài 4; 5; 6) HS phải được chủ động hoạt động, đặc biệt là hoạt động tư duy để chiếm lĩnh kiến thức mới GV là người tổ chức, điều khiển cho HS hoạt động cho HS chiếm lĩnh kiến thức mới tuỳ theo tài liệu, theo trình độ và kỹ năng của HS áp dụng linh hoạt các nhóm phương pháp Bài 11 : truyền đạt thông tin trong dạy hoá họcI/ mục tiêu: (tài liệu)ii/ tài liệu và điều kiện hỗ trợ học tập (Tài liệu)Iii/ nội dung 3/ Lập kế hoạch bài học và tổ chức các hoạt động để rèn luyện các cách truyền đạt thông tin trong dạy Hoá họcXét VD trong tài liệu về lập kế hoạch tổ chức các hoạt động dạy học Bài 25 (Sự Oxihoá, phản ứng hoá hợp, ứng dụng của Oxi)4/ Dạy thử và tự đánh giá kết quảCác cụm tự tổ chức tiến hành chuyên đề theo kế hoạch của cụm. Tổ chức dạy thực nghiệm, đóng góp ý kiến và gửi kết quả cho ĐC TrọngIv/ kết luận: (tài liệu)Bài tập áp dụng Cách truyền đạt thông tin có hiệu quả trong dạy hoá học ? GV và HS cần hoạt động như thế nào để thực hiện mục tiêu của việc truyền đạt thông tin?Bài 17 : dạybài lý thuyết hoá học theophương pháp tích cựcI/ mục tiêu: (tài liệu)ii/ tài liệu và điều kiện hỗ trợ học tập (Tài liệu)Iii/ nội dung1/ Những bài lý thuyết hoá học trong SGK mới môn hoá học THCS2/ Mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy bài lý thuyết Hoá học3/ Lập kế hoạh bài học và dạy thử1/ Những bài lý thuyết Hoá học trong SGK mới môn hoá học THCS+ Hoá 8: Nguyên tử, Nguyên tố hoá học, Đơn chất và hợp chất – Phân tử, Hoá trị Phản ứng hoá học, Định luật bảo toàn khối lượn

File đính kèm:

  • pptPhuong phap day hoc tich cuc mon hoa.ppt
Giáo án liên quan