Bài giảng Bài 37: Luyện tập ankan và xicloankan (tiếp)

Chuẩn:

1. Kiến thức:

 Học sinh biết:

 - Cấu trúc, danh pháp ankan và xicloankan.

 - Sự tương tự và sự khác nhau về tính chất vật lý, hoá học giữa ankan và xicloankan.

 Học sinh vận dụng:

 - Viết CTCT của ankan và xicloankan.

 

doc6 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1085 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 37: Luyện tập ankan và xicloankan (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thiên Hương Ngày soạn: 18/02/2011
SV thực tập: Trần Thị Tính 	 Ngày giảng: 22/02/2011
	Lớp 11A8
Bài 37: Luyện tập ankan và xicloankan.
A. Mục tiêu.
I. Chuẩn:
1. Kiến thức:
* Học sinh biết:
 - Cấu trúc, danh pháp ankan và xicloankan.
 - Sự tương tự và sự khác nhau về tính chất vật lý, hoá học giữa ankan và xicloankan.
* Học sinh vận dụng:
 - Viết CTCT của ankan và xicloankan.
 - Giải quyết một số bài tập có liên quan.
2. Kỹ năng:
 - Nhận xét, gọi tên và so sánh hai loại ankan và xicloankan.
 - Viết ptpư minh hoạ tính chất của ankan và xicloankan.
 - Phân biệt sự khác nhau giữa đồng đẳng và đồng phân.
3. Thái độ: Có thái độ học tích cực, ham học hỏi, chú trọng vào bài học.
II. Mở rộng và nâng cao:
B. Phương pháp và kỹ thuật.
1. Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trực quan sinh động.
2. Kỹ thuật dạy học.
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: phiếu học tập, các dạng bài tập có liên quan.
2. Học sinh: Ôn lại toàn bộ kiến thức về bài ankan và xicloankan.
D. Tiến trình bài dạy.
I. Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ.
III. Nội dung bài mới.
1. Đặt vấn đề: Bài trước các em đã được tìm hiểu về hợp chất hiđrocacbon no gồm ankan và xicloankan. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau hệ thống hoá lại toàn bộ kiến thức của ankan và xicloankan.
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DỤNG GHI BẢNG
Hoạt động 1:
- Gv: Yêu cầu Hs nhắc lại quy tắc gọi tên thay thế của ankan và xicloankan.
- Hs: ankan CnH2n+2 (n ≥ 1). Số chỉ vị trí – tên nhánh + tên mạch chính + an, xicloankan CnH2n ( n ≥ 3). Số chỉ vị trí-tên nhánh + xiclo+tên mạch chính+an.
- Gv: Gọi tên các CTCT sau:
CH2CH3
 CH3 C CH3 
CH3
CH3 CH CH2 CH3
CH3
Bài 37: Luyện tập ankan và xicloankan.
I. Kiến thức cần nắm:
1. Danh pháp.
 VD: Gọi tên IUPAC các chất sau:
CH2CH3
 CH3 C CH3 
CH3
1,2-đimetylxiclohexan.
2,2-đimetylbutan
CH3 CH CH2 CH3
CH3
2-metylbutan.
Hoạt động 2:
Gv: Kẻ bảng sau lên bảng.
- Gv: Yêu cầu HS nêu điểm giống nhau và khác nhau của ankan và xicloankan về cấu trúc?
- Hs: Nhận xét và điền vào bảng trên.
2. Cấu trúc:
 Ankan
 CnH2n+2 (n ≥ 1)
Xicloankan
CnH2n (n ≥ 3)
Giống nhau
- Có liên kết đơn s C-C và s C-H 
Khác nhau
- Mạch hở - Mạch vòng
- Mạch C tạo - có ít hơn 2H
Thành đường đối với các 
Gấp khúc chất cùng số C
- Các nhuyên tử C không cùng nằm trên một mặt phẳng ( trừ xiclopropan).
Hoạt động 3:
- Gv: Yêu cầu Hs so sánh tính chất vật lý của ankan và xicloankan.
- Hs: Đứng tại chỗ trả lời.
- Giống nhau: t0s, t0nc, khối lượng riêng tăng theo M phân tử.
- Khác nhau:
+ Ankan: C1-C4: chất khí
+ Xicloankan: C3, C4: chất khí.
3. Tính chất vật lý:
- Giống nhau: t0s, t0nc, khối lượng riêng tăng theo M phân tử.
- Khác nhau:
+ Ankan: C1-C4: chất khí
+ Xicloankan: C3, C4: chất khí.
* Chú ý: t0s, t0nc của xicloankan lớn hơn ankan có số C tương ứng.
Hoạt động 4:
- Gv: Quy định mỗi bàn là một nhóm phát phiếu học tập cho mỗi nhóm, yêu cầu hs thảo luận đưa ra kết quả trong 5 phút.
- Hs: Thảo luận nhóm, làm bài tập.
- Gv: Gọi đại diện bất kỳ 4 nhóm lên bảng làm, các nhóm khác quan sát bổ sung.
- Gv: Sửa câu 1, gọi các nhóm khác trả lời các câu còn lại.
4. Tính chất hoá học.
Câu 1:
a. – xúc tác và nhiệt.
 - Thế, tách và oxi hoá.
b. - Cộng mở vòng. 
 - H2
c. - Cộng mở vòng. 
 - HBr, Br2, H2
d. – Lớn hơn 4.
 - Thế, tách và oxi hoá.
Câu 2: C; Câu 3: B; Câu 4: C
Hoạt động 5: 
- Gv: lần lượt viết bài tập 1 lên bảng, gọi hs lên làm.
- Câu 1: Viết các đồng phân xicloankan của C5H10 và gọi tên các đồng phân đó?
- Hs: lên bảng làm.
- Gv: Quan sát HS làm bài tập, sửa bài tập.
- Gv: Đọc tiếp bài tập 2 cho Hs làm, viết tóm tắt trên bảng.
- Gọi Hs lên bảng làm.
- Hs: Lên bảng làm.
B. Bài tập.
Câu 1: Viết các đồng phân xicloankan của C5H10 và gọi tên?
CH3
CH3
	Xiclopentan.
1,1-đimetylxiclopropan
C2H5
Etylxiclopropan.
	CH3 1-metylxiclobutan.
CH3
	CH3	
1,2-đimetylxiclopropan
Câu 2: 
HC (X) + O2 8,96 lít CO2 (đkc) và 9g H2O.
a. Xác định CTPT X
b. Viết CTCT của X.
Giải.
Số mol CO2 là 0,4 mol, số mol H2O là 0,5 mol vậy HC là ankan. Đặt CTTQ của X là CnH2n+2 :
CnH2n+2 + (3n+1)/2 O2® nCO2 + (n+1) H2O.
 n	n+1
 0,4 0,5
Þ n=4 vậy ankan đó là C4H10
b. CH3-CH2-CH2-CH3.
CH3-CH-CH3
 CH3
IV: Hướng dẫn học bài:
 - Làm hết các bài tập trong SGK/153.
 - Xem trước bài thực hành: Phân tích định tính, điều chế và tính chất của metan.
PHIẾU HỌC TẬP.
Câu 1: Điền những từ thích hợp vào chỗ “”
a. Dưới tác dụng của . Ankan tham gia pư 
b. Xiclopropan, xiclobutan kém bền có pư  với 
c. Xiclopropan có pư  với 
d. Các xicloankan có số nguyên tử C lớn hơn  tham gia phản ứng.
Câu 2: Chất nào dưới đây khi tác dụng với clo (as), theo tỉ lệ 1:1 chỉ cho 1sp thế là dẫn xuất halogen?
Propan.	B. isopentan.	C. Xiclopentan.	D. 2-metylbutan.
Câu 3: Ankan Y có CTPT là C5H12 khi tác dụng với clo tạo được 4 dẫn xuất monocle. Hỏi khi tách hiđro từ Y có thể tạo mấy anken đồng phân cấu tạo của nhau?
A. 1.	B. 2.	C. 3.	D.4.
CH3
CH3
Câu 4: Oxi hoá hoàn toàn 0,224 lít (đkc) một xicloankan X thu được 1,76g khí CO2. Biết X làm mất màu dd Br2 CTCT của X là:
A. 	B. 
CH3
C.	D. 

File đính kèm:

  • docluyen tap anken va ankadien.doc
Giáo án liên quan