Bài giảng Bài 32: Luyện tập hiđrocacbon . Nhiên liệu

. MỤC TIÊU

 1.Kiến thức:

Giúp HS :

-Củng cố những kiến thức đã học về hiđrocacbon.

-Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của các hiđrocacbon.

 2.Kĩ năng:

 Củng cố các phương pháp giải bài tập nhận biết, xác định công thức hợp chất hữu cơ.

B.CHẨN BỊ.

 1.GV:

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 997 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 32: Luyện tập hiđrocacbon . Nhiên liệu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn:	26	So¹n ngµy: 09/02/09
TiÕt:	52 	 Gi¶ng ngµy: 12/03/09
Bài 32:	 LUYỆN TẬP
HIĐROCACBON . NHIÊN LIỆU
A. MỤC TIÊU
 1.Kiến thức:
Giúp HS :
-Củng cố những kiến thức đã học về hiđrocacbon.
-Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của các hiđrocacbon.
 2.Kĩ năng:
 Củng cố các phương pháp giải bài tập nhận biết, xác định công thức hợp chất hữu cơ.
B.CHẨN BỊ.
 1.GV: 
Hệ thống câu hỏi, bài tập để hướng dẫn HS hoạt động.
Bảng SGK/ 133
 2.HS: 
 + Ôn tập lại những kiến thức đã học trong chương: Hiđrocacbon. Nhiên liệu.
 + Kẻ bảng SGK/ 133 vào vở bài tập.
 + Làm bài tập SGK/ 133
C.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG.
 1. Ổn định lớp:
 2. Hỏi bài cũ:
Ho¹t ®éng cđa thÇy.
Ho¹t ®éng cđa trß.
 Không hỏi bài cũ.
Gií thiƯu bµi míi :
 3. Bài mới
* Ho¹t ®éng 1: Kiến thức cần nhớ (15’)
* Mơc tiªu:
-Củng cố những kiến thức đã học về hiđrocacbon.
-Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của các hiđrocacbon. 
Ho¹t ®éng cđa thÇy.
Ho¹t ®éng cđa trß.
-Yêu cầu HS nhớ lại: CTCT và tính chất hóa học của: metan, etilen, axetilen và benzen để hoàn thành bảng SGK/ 133
-Thảo luận nhóm (5’) để hoàn thành bảng SGK/ 133
Metan
Etilen
Axetilen
Benzen
Công thức
cấu tạo
C
H
H
H
H
H
H
H
H
 C = C
 H – C C – H
Đặc điểm
cấu tạo
Liên kết đơn
Có 1 liên kết đôi
Có 1 liên kết ba
+Mạch vòng, 6 cạnh.
+3 liên kết đơn và 3 liên kết đôi xen kẽ nhau.
Phản ứng
đặc trưng
Phản ứng thế 
Phản ứng cộng (làm mất màu dung dịch brom)
Phản ứng cộng (làm mất màu dung dịch brom)
Phản ứng thế với brom lỏng. 
Ứng dụng
chính
Làm nhiên liệu trong đời sống.
Điều chế nhựa P.E, rượu etylic, 
Làm nhiên liệu, điều chế P.V.C, cao su, 
Làm dung môi, sản xuất chất dẻo, thuốc trừ sau, 
-Hãy viết phương trình phản ứng minh họa cho từng tính chất đặc trưng của các hiđrocacbon trên ?
-Phương trình phản ứng minh họa:
askt
CH4 + Cl2 à CH3Cl + HCl 
C2H4 + Br2 à C2H4Br2
C2H2 + 2Br2 à C2H2Br4
Fe, t0 
C6H6 + Br2 à C6H5Br + HBr
 * Ho¹t ®éng 2: Bài tập (18’)
* Mơc tiªu:
- Củng cố các phương pháp giải bài tập nhận biết, xác định công thức hợp chất hữu cơ.
Ho¹t ®éng cđa thÇy.
Ho¹t ®éng cđa trß.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài tập 1 SGK/ 133:
-Viết công thức cấu tạo đầy đủ và thu gọn của các chất hữu cơ có công thức phân tử sau: C3H8 ; C3H6 ; C3H4 
-Theo em trong các chất trên chất nào có phản ứng đặc trưng là phản ứng thế? Chất nào làm mất màu dung dịch brom ? 
-Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra?
-Dựa vào tính chất hóa học đặc trưng của từng chất, em hãy tìm cách phân biệt 2 chất khí : CH4 và C2H4 
-Hướng dẫn HS làm bài tập 4 SGK trang 133 theo các bước:
+Bước 1: tìm mC và mH.
+Bước 2: đặt công thức chung của A.
+Bước 3: lập tỉ lệ àx, y = ?
Lưu ý: đề không cho khối lượng mol của chất A, ta chỉ có thể tìm được công thức đơn giản của A. Muốn tìm được CTPT của A ta phải biện luận.
-Thảo luận nhóm để giải bài tập 1:
+C3H8 : CH3 – CH2 – CH3 
+C3H6 : CH2 = CH – CH3 
+C3H4 : CH / CH – CH3 
à Chất có phản ứng đặc trưng là phản ứng thế là: C3H8
askt
C3H8 + Cl2 à C3H7Cl + HCl 
à Chất làm mất màu dung dịch brom là: C3H6 và C3H4 
C3H6 + Br2 à C3H6Br2
C3H4 + 2Br2 à C3H4Br4
Bài tập 2 SGK/ 133:
Dẫn 2 khí qua dung dịch brom à chỉ có C2H4 phản ứng.
-Bài tập 4: 
a. Ta có: 
à
Vậy A chỉ có 2 nguyên tố là: C và H.
b. Đặt công thức chung của A: CxHy
Ta có: 
à CTPT của A có dạng: (CH3)n 
Vì MA < 40 à 15n < 40 àn <2,67
Mà n là số nguyên dương, nên:
+n =1 à CTPT của A là CH3: vô lý.
+n = 2 à CTPT của A là C2H6 
c. A không làm mất màu dung dịch brom.
askt
d. C2H6 + Cl2 à C2H5Cl + HCl 
* TiĨu kÕt:
 4. Dặn dò: (2’)
 -Học bài.
 -Làm bài tập 42.1, 42.2 và 42.3 SBT Hóa 9 / 47.
 -Đọc bài 43 SGK / 134.
D.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

File đính kèm:

  • doctiet 52.doc
Giáo án liên quan