Bài giảng Bài 31: Sắt (tiết 3)

Tính chất vật lý, tính chất hóa học của Fe

Hợp kim của Fe (gang, thép).

Một số kim loại quan trọng khác (crom, đồng, Niken, kẽm, chì, thiếc).

 

doc29 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 925 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 31: Sắt (tiết 3), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hép cao
Nhược điểm
- Không luyện được thép có thành phần theo ý muốn.
Thời gian dài
Dung tích nhỏ
Cuûng coáø (5‘) Bài __________ SGK
Daën doøø - Bài tập về nhà: _________________ - SGK
Ruùt kinh nghieäm
	Tuaàn	Tieát	Ngaøy soaïn: 17/01/11
Baøi 34
CROM & HỢP CHẤT CỦA CROM
˜ - v - ™
A. CHUAÅN KIEÁN THÖÙC & KYÕ NAÊNG
Kiến thức
Biết được:
- Vị trí, cấu hình electron hoá trị, tính chất vật lí (độ cứng, màu, khối lượng riêng) của crom, số oxi hoá; tính chất hoá học của crom là tính khử (phản ứng với oxi, clo, lưu huỳnh, dung dịch axit).
- Tính chất của hợp chất crom (III), Cr2O3, Cr(OH)3 (tính tan, tính oxi hoá và tính khử, tính lưỡng tính); Tính chất của hợp chất crom (VI), K2CrO4, K2Cr2O7 (tính tan, màu sắc, tính oxi hoá).
Kĩ năng 
- Dự đoán và kết luận được về tính chất của crom và một số hợp chất.
- Viết các PTHH thể hiện tính chất của crom và hợp chất crom.
- Tính thể tích hoặc nồng độ dung dịch K2Cr2O7 tham gia phản ứng.
B. TROÏNG TAÂM
- Đặc điểm cấu tạo nguyên tử crom và các phản ứng đặc trưng của crom
- Tính chất hoá học cơ bản của các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO3; K2CrO4, K2Cr2O7 
C. CHUẨN BỊ
 - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
 - Dụng cụ, hoá chất: Chén sứ, giá thí nghiệm, kẹp ống nghiệm, đèn cồn.
 - Tinh thể K2Cr2O7, dung dịch CrCl3, dung dịch HCl, dung dịch NaOH, tinh thể (NH4)2Cr2O7 
D. PHÖÔNG PHAÙP DAÏY HOÏC
- Nêu vấn đề - đàm thoại.
- Học sinh thảo luận tổ nhóm.
- Học sinh thuyết trình (lớp khá, giỏi).
E. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC
1. Ổn định (5’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
3. Dạy bài mới (35’)
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV - HS
NOÄI DUNG
Hoạt động 1 (5’)
v GV dùng bảng tuần hoàn và yêu cầu HS xác định vị trí của Cr trong bảng tuần hoàn.
v HS viết cấu hình electron nguyên tử của Cr.
I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ 
- Ô 24, nhóm VIB, chu kì 4.
- Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d54s1 hay [Ar]3d54s1.
v HS nghiên cứu tính chất vật lí của Cr trong SGK theo sự hướng dẫn của GV.
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ 
- Crom là kim loại màu trắng bạc, có khối lượng riêng lớn (d = 7,2g/cm3), t0nc = 18900C.
- Là kim loại cứng nhất, có thể rạch được thuỷ tinh.
(2’)
v GV giới thiệu về tính khử của kim loại Cr so với Fe và các mức oxi hoá hay gặp của crom. 
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 
- Là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt.
- Trong các hợp chất crom có số oxi hoá từ +1 → +6 (hay gặp +2, +3 và +6).
Hoạt động 2 (3’)
v HS viết PTHH của các phản ứng giữa kim loại Cr với các phi kim O2, Cl2, S
1. Tác dụng với phi kim 
Ở nhiệt độ thường, crom chỉ tác dụng với flo. ở nhiệt độ cao, crom tác dụng với oxi, clo, lưu huỳnh,...
Hoạt động 3 (2’)
v HS nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi sau: Vì sao Cr lại bền vững với nước và không khí ?
2. Tác dụng với nước
Cr bền với nước và không khí do có lớp màng oxit rất mỏng, bền bảo vệ ð mạ crom lên sắt để bảo vệ sắt và dùng Cr để chế tạo thép không gỉ.
Hoạt động 4 (3’)
v HS viết PTHH của các phản ứng giữa kim loại Cr với các axit HCl và H2SO4 loãng.
3. Tác dụng với axit
Cr + 2HCl → CrCl2 + H2­
Cr + H2SO4 → CrSO4 + H2­
% Cr không tác dụng với dung dịch HNO3 hoặc H2SO4 đặc, nguội.
Hoạt động 5 (7’)
v HS nghiên cứu SGK để tìm hiểu tính chất vật lí của Cr2O3.
v HS dẫn ra các PTHH để chứng minh Cr2O3 thể hiện tính chất lưỡng tính.
IV. HỢP CHẤT CỦA CROM
1. Hợp chất crom (III)
a) Crom (III) oxit – Cr2O3
- Cr2O3 là chất rắn, màu lục thẩm, không tan trong nước.
- Cr2O3 là oxit lưỡng tính
Cr2O3 + 2NaOH (đặc) → 2NaCrO2 + H2O
Cr2O3 + 6HCl → 2CrCl3 + 3H2
v HS nghiên cứu SGK để biết tính chất vật lí của Cr(OH)3.
v GV ?: Vì sao hợp chất Cr3+ vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hoá ?
 v HS dẫn ra các PTHH để minh hoạ cho tính chất đó của hợp chất Cr3+.
b) Crom (III) hiđroxit – Cr(OH)3
v Cr(OH)3 là chất rắn, màu lục xám, không tan trong nước.
v Cr(OH)3 là một hiđroxit lưỡng tính
Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O
Cr(OH)3+ 3HCl → CrCl3 + 3H2O
v Tính khử và tính oxi hoá: Do có số oxi hoá trung gian nên trong dung dịch vừa có tính oxi hoá (môi trường axit) vừa có tính khử (trong môi trường bazơ) 
2CrCl3 + Zn → 2CrCl2 + ZnCl2
2Cr3+ + Zn → 2Cr2+ + Zn2+
2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH → 2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O
 + 3Br2 + 8OH‒ → + 6Br‒ + 4H2O
Hoạt động 6 (3’)
v HS nghiên cứu SGK để biết được tính chất vật lí của CrO3.
v HS viết PTHH của phản ứng giữa CrO3 với H2O.
2. Hợp chất crom (VI)
a) Crom (VI) oxit – CrO3
v CrO3 là chất rắn màu đỏ thẫm.
v Là một oxit axit
CrO3 + H2O → H2CrO4 (axit cromic)
2CrO3 + H2O → H2Cr2O7 (axit đicromic)
v Có tính oxi hoá mạnh: Một số chất hữu cơ và vô cơ (S, P, C, C2H5OH) bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
Hoạt động 7 (7’)
v HS nghiên cứu SGK để viết PTHH của phản ứng giữa K2Cr2O7 với FeSO4 trong môi trường axit.
b) Muối crom (VI)
v Là những hợp chất bền.
 - Na2CrO4 và K2CrO4 có màu vàng (màu của ion )
 - Na2Cr2O7 và K2Cr2O7 có màu da cam (màu của ion )
v Các muối cromat và đicromat có tính oxi hoá mạnh.
v Trong dung dịch của ion luôn có cả ion ở trạng thái cân bằng với nhau:
Cuûng coáø (3‘) Bài __________ SGK
Daën doøø - Bài tập về nhà: _________________ - SGK
	Tuaàn	Tieát	Ngaøy soaïn: 17/01/11
Baøi 35
ĐỒNG & HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
˜ - v - ™
A. CHUAÅN KIEÁN THÖÙC & KYÕ NAÊNG
Kiến thức
Biết được :
- Vị trí, cấu hình electron hoá trị, tính chất vật lí, ứng dụng của đồng.
- Đồng là kim loại có tính khử yếu (tác dụng với phi kim, axit có tính oxi hoá mạnh).
- Tính chất của CuO, Cu(OH)2 (tính bazơ, tính tan), CuSO4.5H2O (màu sắc, tính tan, phản ứng nhiệt phân). Ứng dụng của đồng và hợp chất.
Kĩ năng 
- Viết được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất của đồng và hợp chất của đồng.
- Sử dụng và bảo quản đồng hợp lí dựa vào các tính chất của nó.
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng đồng hoặc hợp chất đồng trong hỗn hợp.
B. TROÏNG TAÂM
- Đặc điểm cấu tạo nguyên tử đồng và các phản ứng đặc trưng của đồng
- Tính chất hoá học cơ bản của các hợp chất CuO, Cu(OH)2, CuSO4; CuCl2 ... 
C. CHUẨN BỊ
Đồng mảnh (hoặc dây đồng), dd H2SO4 loãng, dd H2SO4 đặc, dd HNO3 loãng, dd NaOH, dd CuSO4, đèn cồn, bảng tuần hoàn.
D. PHÖÔNG PHAÙP DAÏY HOÏC
- Nêu vấn đề - đàm thoại.
- Học sinh thảo luận tổ nhóm.
- Học sinh thuyết trình (lớp khá, giỏi).
E. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC
1. Ổn định (5’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
3. Dạy bài mới (35’)
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV - HS
NOÄI DUNG
Hoạt động 1 (3’)
v GV dùng bảng tuần hoàn và yêu cầu HS xác định vị trí của Cu trong bảng tuần hoàn.
v HS viết cấu hình electron nguyên tử của Cu. Từ cấu hình electron đó em hãy dự đoán về các mức oxi hoá có thể có của Cu.
I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ 
- Ô thứ 29, nhóm IB, chu kì 4.
- Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d104s1 hay [Ar]3d104s1
ð Trong các phản ứng hoá học, Cu dễ nhường electron ở lớp ngoài cùng và electron của phân lớp 3d
Cu → Cu+ + 1e
Cu → Cu2+ + 2e
→ trong các hợp chất, đồng có số oxi hoá là +1 và +2.
Hoạt động 2 (2’)
v HS nghiên cứu SGK để tìm hiểu tính chất vật lí của kim loại Cu.
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ 
Là kim loại màu đỏ, khối lượng riêng lớn (d = 8,98g/cm3), tnc = 10830C. Đồng tinh khiết tương đối mềm, dễ kéo dài và dát mỏng, dẫn nhiệt và dẫn điện tốt, chỉ kém bạc và hơn hẳn các kim loại khác.
Hoạt động 3 (7’)
v HS dựa vào vị trí của đồng trong dãy điện hoá để dự đoán khả năng phản ứng của kim loại Cu.
v GV biểu diễn thí nghiệm đốt sợi dây đồng màu đỏ trong không khí và yêu cầu HS quan sát, viết PTHH của phản ứng.
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC: Là kim loại kém hoạt động, có tính khử yếu.
1. Tác dụng với phi kim 
v GV biểu diễn thí nghiệm: Cu + H2SO4 → (nhận biết SO2 bằng giấy quỳ tím ẩm.
v HS quan sát rút ra kết luận và viết PTHH và phương trình ion thu gọn của phản ứng. 
2. Tác dụng với axit
Hoạt động 3 (5’)
v HS nghiên cứu SGK để biết được tính chất vật lí của CuO.
v HS viết PTHH thể hiện tính chất của CuO qua các phản ứng sau:
 - CuO + H2SO4 →
 - CuO + H2 →
IV. HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG 
1. Đồng (II) oxit
v Chất rắn, màu đen,, không tan trong nước.
v Là một oxit bazơ
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
v Dễ bị khử bởi H2, CO, C thành Cu kim loại khi đun nóng
Hoạt động 4 (5’)
v HS nghiên cứu SGK để biết được tính chất vật lí của Cu(OH)2.
v HS nghiên cứu SGK để biết được tính chất vật lí của CuO.
v GV biểu diễn thí nghiệm điều chế Cu(OH)2 từ dd CuSO4 và dd NaOH. Nghiên cứu tính chất của Cu(OH)2.
2. Đồng (II) hiđroxit
v Cu(OH)2 là chất rắn màu xanh, không tan trong nước.
v Là một bazơ
Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + H2O
v Dễ bị nhiệt phân
Hoạt động 5 (3’)
v HS nghiên cứu SGK để biết được tính chất của muối đồng (II).
3. Muối đồng (II)
v Dung dịch muối đồng có màu xanh. 
v Thường gặp là muối đồng (II): CuCl2, CuSO4, Cu(NO3)3,
Hoạt động 6 (5’)
v HS nghiên cứu SGK để biết được những ứng dụng quan trọng của kim loại Cu trong đời sống.
4. Ứng dụng của đồng và hợp chất của đồng
v Trên 50% sản lượng Cu dùng làm dây dẫn điện và trên 30% làm hợp kim. Hợp kim của đồng như đồng thau (Cu – Zn), đồng bạch (Cu – Ni),Hợp kim đồng có nhiều ứng dụng trong công nghiệp và đời sống như dùng để chế tạo các chi tiết máy, chế tạo các thiết bị dùng trong công nghiệp đóng tàu biển.
v Hợp chất của đồng cũng có nhiều ứng dụng. Dung dịch CuSO4 dùng trong nông nghiệp để chữa bệnh mốc sương cho cà chua, khoai tây. CuSO4 khan dùng để phát hiện dấu vết của nước trong các chất lỏng. CuCO3.Cu(OH)2 được dùng để pha chế sơn vô cơ màu xanh, màu lục.
Cuûng coáø (5‘) Bài __________ SGK
Daën doøø - Bài tập về nhà: _________________ - SGK
Ruùt kinh nghieäm
	Tuaàn	Tieát	Ngaøy soaïn: 17/01/11
Baøi 36
SƠ LƯỢC VỀ NIKEN, KẼM, CHÌ, THIẾC
˜ - v - ™
A. CHUAÅN KIEÁN THÖÙC & KYÕ NAÊNG
Biết được :
- Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron hoá trị của niken, kẽm, chì và thiếc.
- Tính chất vật lí (màu sắc, khối lượng riêng).
- Tính chất hoá học (tính khử : tác dụng với phi kim, dung dịch axit), ứng dụng quan trọng của chúng.
Kĩ năng 
- Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất của mỗi kim loại cụ thể.
- Sử dụng và bảo quản hợp lí đồ dùng làm bằng các kim loại niken, kẽm, thiếc v

File đính kèm:

  • docchuong SAT.doc