Bài giảng Bài 30 (1 tiết- Tiết 44): Bài thực hành số 5 Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm và hợp chất
. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức về một số tính chất hoá học của Na, Mg, Al và hợp chất của Ai.
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thao tác, quan sát và giải thích hiện tượng trong thí nghiệm.
II. Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm và hoá chất cho 1 nhóm thực hành
.......................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 73, Bài 47: BÀI THỰC HÀNH 7 ( Tớnh chất húa học của Crụm, Sắt, Đồng và những hợp chất của chỳng) Mục tiờu bài thực hành: Củng cố kiến thức về một số tớnh chất húa học của cỏc kim loại Cr,Fe,Cu và những hợp chất của chỳng. Tiếp tục rốn luyện kĩ năng tiến hành thớ nghiệm với lượng nhỏ hoỏ chất. Dụng cụ và húa chất: Dụng cụ: Ống nghiệm, ống hỳt nhỏ giọt, giỏ để ống nghiệm, đốn cồn, đũa thuỷ tinh. Húa chất: Cỏc dung dịch: NaOH, HCl, K2Cr2O7, FeSO4, Fe2(SO4)3, H2SO4 đăc, H2SO4 loóng, dd KMnO4, HNO3 loóng, FeCl3, KI, Đồng mảnh. Tổ chức cỏc hoạt động bài thực hành: GV chia học sinh ra thành nhiều nhúm và cho học sinh tiến hành thớ nghiệm. Thớ nghiệm 1: Tớnh chất húa học của kali đicromat K2Cr2O7. Tiến hành: Nhỏ vào ống nghiệm 10 giọt dung dịch K2Cr2O7. Nhỏ tiếp vài giọt dung dịch H2SO4 loóng, lắc nhẹ. Sau đú nhỏ tiếp dần dần vào ống nghiệm từng giọt dung dịch FeSO4 , lắc nhẹ. Hiện tượng và giải thớch: Dung dịch lỳc đầu cú màu gia cam của ion Cr2O72- sau chuyển dần sang màu xanh của ion Cr3+. Pư: K2Cr2O7 + 6 FeSO4 + 7 H2SO4 à Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 3 Fe2(SO4)3 + 7 H2O. Kết luận: K2Cr2O7 cú tớnh oxi húa mạnh , đặc biệt trong mụi trường axit, Cr+6 bị khử thành ion Cr3+. Thớ nghiệm 2: Điều chế và tớnh chất của hidroxit sắt. Cỏch tiến hành thớ nghiệm: Nhỏ vào 2 ống nghiệm, mỗi ống 10 giọt nước cất đó đun sụi. Hoà tan một ớt FeSO4 vào ống nghiệm (1), một ớt Fe2(SO4)3 vào ống nghiện (2), nhỏ tiếp vào mỗi ống nghiệm vài giọt dung dịch NaOH loóng. Hiện tượng và giải thớch: Trong ống nghiệm (1) xuất hiện kết tủa màu trắng xanh, ống nghiệm (2) xuất hiện kết tủa màu nõu đỏ. Pư: FeSO4 + 2 NaOH à Fe(OH)2↓ + Na2SO4 Fe2(SO4)3 + 6 NaOH à 2 Fe(OH)3↓ + 3 Na2SO4 Dựng đũa thuỷ tinh lấy nhanh từng loại kết tủa, sau đú nhỏ tiếp vào mỗi ống nghiệm vài giọt dung dịch HCl. Trong ống nghiệm (1) kết tủa tan dần, thu được dung dịch cú màu lục nhạt của FeCl2. Trong ống nghiệm (2) kết tủa tan dần tạo ra dung dịch cú màu nõu của FeCl3. Kết luận: Sắt (II) hidroxit và sắt (III) hidroxit cú tớnh bazơ. Thớ nghiệm 3: Tớnh chất húa học của muối sắt: Tiến hành thớ nghiệm: Nhỏ vào ống nghiệm 10 giọt dung dịch FeCl3. Nhỏ tiếp vài giọt dung dịch KI và lắc. Dung dịch trong ống nghiệm chuyển dần từ màu vàng sang màu nõu sẫm và cuối cựng xuất hiện kết tủa tớm đen. Pư: 2 FeCl3 + 2 KI à 2 FeCl2 + 2 KCl + I2 Kết luận: Muối Fe3+ cú tớnh oxi húa. Thớ nghiệm 4: Tớnh chất húa học của đồng: Tiến hành thớ nghiệm: Nhỏ 5 giọt dung dịch H2SO4 loóng vào ống nghiệm (1) cú vài mảnh đồng. Nhỏ 5 giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiện (2) cú vài mảnh đồng. nhỏ 5 giọt dd HNO3 loóng voà ống nghiệm (3) cú mảnh đồng. Hiện tượng và giải thớch: Ống nghiệm (1) khụng cú pư xảy ra Ống nghiệm (2) pư húa học cũng khụng xảy ra. Ống nghiệm (3) sau một thời gian miệng ống nghiệm cú khớ màu nõu đỏ, dung dịch cú màu xanh. phản ứng chứng minh. HS viết tường trỡnh thớ nghiệm: Bài kiểm tra 1 tiết Tiết 74 Ngày soạn: Đề ra: (25 câu/ thời gian làm bài 45 phút) đề 1: Câu 1: Cho 1 g bột sắt tiếp xúc với oxi một thời gian, thấy khối lượng bột đã vượt quá 1,41 g. Nếu chỉ tạo thành một oxit sắt duy nhất thì đó là: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định được. Câu 2: Cần điều chế 6,72 lít H2 (đktc) từ Fe và dung dịch HCl hoặc dung dịch H2SO4 loãng. Chọn axit nào cho dưới đây để cần lấy số mol nhỏ hơn? A. HCl B. H2SO4 loãng C. Hai axit có số mol bằng nhau D. Không thể xác định được vì không cho số mol của Fe. Câu 3: Cho CO khử hoàn toàn đến Fe một hỗn hợp gồm: FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít khí CO2 (đktc) thoát ra. Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là: A. 1,12 lít B. 2,24 lít C.3,36 lít D. 4,48 lít Câu 4: Trong các phản ứng cho dưới đây, phản ứng nào cho dưới đây không phải là phản ứng oxi hoá khử ? Fe + 2HCl FeCl2 + H2 FeO + 2HCl FeCl2 + H2O 2FeCl3 + Fe 3FeCl2 Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Câu 5: Cho phản ứng: Cu2S + H2SO4 loãng CuSO4 + Cu + H2O Phản ứng trên là: Phản ứng oxi hoá khử, trong đó chất oxi hoá và chất khử là hai chất khác nhau. Phản ứng oxi hoá khử nội phân tử. Phản ứng tự oxi hoá khử. Không thuộc loại phản ứng oxi hoá khử. Câu 6: Hai miếng sắt có khối lượng bằng nhau và bằng 2,8 g. Một miếng cho tác dụng hết với Cl2 và một miếng cho tác dụng hết với dung dịch HCl. Tổng khối lượng muối clorua thu được là: A. 14,425 g B. 16,125 g C. 12,7 g D. 14,475 g Câu 7: Có một phản ứng hoá học: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Để có sản phẩm là 0,1 mol Cu thì khối lượng Fe tham gia phản ứng là: A. 2,8 g B. 5,6 g C. 11,2 g D. 56 g Câu 8: Cho biết phản ứng hoá học của pin điện hoá Zn-Ag: Zn + 2Ag+ Zn2+ + 2Ag Sau một thời gian phản ứng thì: Khối lượng của điện cực kẽm tăng. Khối lượng của điện cực Ag giảm. Nồng độ của ion Zn2+ trong dung dịch tăng. Nồng độ của ion Ag+ trong dung dịch tăng. Câu 9: Cho biết phản ứng trong pin điện hoá là: 2Cr + 3Cu 2Cr3+ + 3Cu Suất điện động của pin điện hoá là: A. 0,40 V B. 1,08 V C. 1,25 V D. 2,5 V Câu 10: Cho biết phản ứng trong pin điện hoá là: 2Au3+ + 3Ni 2Au + 3Ni2+ Suất điện động của pin điện hoá là: A. 3,75 V B. 2,25 V C. 1,75 V D. 1,25 V Câu 11: Cho 20 g hỗn hợp Fe và Mg tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1 g khí H2 thoát ra. Dung dịch thu được nếu đem cô cạn thì lượng muối khan thu được là: A. 50 g B.55,5 g C. 60 g D. 60,5 g Câu 12: Khi nhiệt phân AgNO3 ta thu được những sản phẩm là: A. Ag2O B. Ag C. AgOH D. Ag, NO2,O2. Câu 13: Các chất sau đây bị hoà tan trong dd NaOH đặc nóng là: A. Al2O3, Al(OH)3 B. Cr2O3, Cr(OH)3 C. Zn(OH)2 D. A, B, C đều đúng. Câu 14: Các chất đều bị hoà tan trong dung dịch NH3 là: A. Cu(OH)2, Al(OH)3 B. Zn(OH)2, Al(OH)3 C. Al(OH)3 D. Cu(OH)2,Zn(OH)2, Ag OH Câu 15: Các kim loại đều tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng là: A. Al, Ag, Au B. Al, Fe, Au C. Al, Cu, Ag, Zn D. Al, Fe, Au, Hg Câu 16: Miếng sắt tây (Sn-Fe) bị trầy xước để ngoài không khí thì: A. Sn bị oxi hóa. B. Fe bị oxi hoá. C. Sn bị khử. D. Fe bị khử. Câu 17: Miếng tôn (Zn-Fe) bị trầy xước để ngoài không khí thì: A. Zn bị oxi hóa. B. Fe bị oxi hoá. C. Zn bị khử. D. Fe bị khử. Câu 18: Hợp chất nào sau đây của crom vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá? A. CrO,CrO3 B. Cr(OH)2, H2Cr2O7 C. Cr(OH)2,Cr(OH)3, CrO D.Tất cả hợp chất của crom. Câu 19: Khi nhiệt phân Cu(NO3)2 ta thu được những sản phẩm là: A. Cu, NO2, O2 B. Cu(NO2)2 C. CuO D. CuO, NO2, O2 Câu 20: Để m g bột sắt ngoài không khí sau một thời gian thu được 12 g hỗn hợp các oxit sắt và sắt dư. Hoà tan tất cả sản phẩm thu được vào dung dịch HNO3 loãng thu được 3 g khí NO duy nhất vậy giá trị của m là: A. 10,8 B. 10,08 C. 1,08 D. 100,8 Bài 43 : Bài thực hành số 7 Nhận biết một số ion trong dunh dịch Tiết 60 Tuần thứ: 33 Ngày soạn: 17/ 04/ 2008 I. Mục tiêu - Dựa trên kiến thức hoá học vô cơ, giúp HS nhận biết các ion NH4+, Fe2+, Fe3+, CO32-, NO3-. - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tiến hành thí nghiệm lượng nhỏ hoá chất. II.Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm và hoá chất cho một nhóm thưch hành 1. Dụng cụ thí nghiệm - ống nghiệm : 6 -ống hút nhỏ giọt : 3 - Cặp ông nghiệm : 1 - Đèn cồn: 1 - Giá để ống nghiệm : 1 - Bộ giá thí nghiệm cải tiến : 1 2 Hoá chất - Dụng dịch (NH4)2CO3 - Dung dịch KSCN - Dung dịch Na2CO3 - Dung dịch CuSO4 - Dung dịchn HCl - Dung dịch NH3 - Dung dịch NaOH, hoặc KOH - Dung dịch KNO3 - Giấy quỳ tím - Cu ( Bột hoặc lá mỏng ) - Dung dịch FeCl3 - Dung dịch H2SO4 - Dung dịch FeCl2 III. Nội dung bài soạn Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thí nghiệm 1: GV lưu ý. - Quan sát hiện tượng trước và sau khi phản ứng. - Mỗi nhóm cử ra một người ghi chép hiện tượng xảy ra. Thí nghiệm 2: - Hướng dẫn HS giải thích. - Lưu ý một số biện pháp kỹ thuật để thu được Fe2+ - Thí nghiệm cho kết quả không đúng có thể là do hoá chất không tinh khiết. Thí nghiệm 3: Hướng dẫn HS giải thích hiên tượng và viết phương trình phản ứng. Lưu ý với học sinh khi cho dung dịch NH3 loãng vào dung dịch CuSO4 phải cho rất từ từ nếu không không thấy được sự xuất hiện của Cu(OH)2. Thí nghiệm 4: Lưu ý học sinh khi làm thí nghiệm này chỉ lấy một lượng nhỏ hoá chất Có thể thay H2SO4 bằng NaHSO4 hoặc HCl Hướng dẫn HS viết tường trình thí nghiệm theo mẫu, nêu cách tiến hành, hiện tượng xảy ra và giải thích hiện tượng, viết các PTHH xảy ra. Thí nghiệm 1: Nhận biết NH4+ và CO32- HS tiến hành thí nghiệm như hướng dẫn của SGK, quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích hiện tượng. Thí nghiệm 2: Nhận biết các ion Fe2+ và Fe3+ HS tiến hành thí nghiệm như hướng dẫn của SGK, quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích hiện tượng. Thí nghiệm 3: Nhận biết cation Cu2+ HS tiến hành thí nghiệm như hướng dẫn của SGK, quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích hiện tượng. Thí nghiệm 4: Nhận biết anion NO3- HS tiến hành thí nghiệm như hướng dẫn của SGK, quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích hiện tượng. Học sinh viết tường trình thí nghiệm theo mẫu: 1.Tên học sinh............................Lớp....... 2. Tên bài thực hành: Nhận biết một số ion vô cơ 3. Nội dung tường trình: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm, mô tả hiện tượng quan sát được, giải thích, viết phương trình hoá học các thí nghiệm Bài 42 (2 tiết- TIếT 61-62) Phân tích định lượng hoá học I. Mục tiêu của bài học 1. Về kiến thức - Biết bản chất và đác điểm của phương pháp định lượng hoá học. - Biết điều
File đính kèm:
- ga 12nc tu t65cuoi.doc