Bài giảng Bài 3: Sự điện li của nước . ph . chất chỉ thị axit - Bazơ (tiếp)
. Kiến thức:
- H2O là chất điện li yếu, tích số ion của nước
- Nồng độ ion H+ của dung dịch.
- pH của dung dịch
HS biết đánh giá độ và độ kiềm của các nồng độ H+ và pH; Biết xác định màu của một số chất chỉ thị thông dụng trong dung dịch ở các khoảng pH khác nhau?
2. Kỷ năng:
- Hs biết vận dụng kiến thức làm làm toán đơn giản có liên quan đến [H+], [OH-]
- HS biết xác định môi trường axit, bazơ hay trung tính
Bài 3: SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC . pH . CHẤT CHỈ THỊ AXIT - BAZƠ .I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - H2O là chất điện li yếu, tích số ion của nước - Nồng độ ion H+ của dung dịch. - pH của dung dịch HS biết đánh giá độ và độ kiềm của các nồng độ H+ và pH; Biết xác định màu của một số chất chỉ thị thông dụng trong dung dịch ở các khoảng pH khác nhau? 2. Kỷ năng: - Hs biết vận dụng kiến thức làm làm toán đơn giản có liên quan đến [H+], [OH-] - HS biết xác định môi trường axit, bazơ hay trung tính 3. Tư tưởng - Xác định độ chua, kiềm của đất - Cải tạo đất tăng năng suất. II. Phương pháp:- Đàm thoại- Nêu vấn đề- Diễn giảng – thí nghiệm- Bảng vẽ của quì và phenolphtalêin theo khoản pH khác nhau III. Chuẩn bị :Giấy pH, Nước cất, dung dịch axit loãng, dung dịch bazơ loãng III. Bài giảng: Oån định lớp (1phút) Kiểm tra: GV chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm? 1/ Cho các chất sau : HF, NaCl, H2O, ZnSO4, CH3COOH, SO2, CH4.Số chất điệnh li yếu là: A. 3 chất B. 4 chất C. 6 chất D. 7 chất . 2/ Phương trình điện li nào sau là sai: A.H2O 2H+ + O2- B. NH4Cl ® NH4+ + Cl- C. HCOOH HCOO- + H+ D. HNO2 H+ + NO2- 3. Bài giảng: Trong tự nhiên mỗi vùng có một loại đất khác nhau .Xác định chính xác môi trưòng của từng dung dịch đất là việc cần thiếc cho việc trồng cây cho phù hợp.pH và chất chỉ thị axit – bazơ rất cần cho công việc trên . Hôm nay chúng ta cùng khảo sát: TG Hoạt động GV - HS Nội dung bài giảng Hoạt động 1: GV: Nứơc là chất điện li mạnh hay chất điện li yếu hay chất không điện li? HS: Nước là chất điện li rất yếu? Pt điện li: H2O H+ + OH(1) GV : Bổ sung: Thực nghiện chứng minh ,Ở nhiệt đọ thường cứ 555triệu phân tử nước chỉ có một phân tử nứoc điệ li thành ion. Vì Vậy Nước dãn điện rất yếu. Hoạt động 2: GV:So sánh nồng độ mol/lit ion H+ và ion OH- trong nước ? HS: [H+] = [OH-] GV: Giới thiệu . Ở 250c, Nước có môi trung tính .Bằng thực nghiệm chứng minh: [H+] = [OH-]= 1.0. 10-7 -Đặt KH2O = [H+] . [OH-] = 1,0. 10-14 gọi là tích số ion của nước. -KH2O là một hằng số ở nhiệ độ xác định (khoảng 250c) trong các dung dịch loãng khác nhau ( một cách gần đúng) Hoạt động 3 GV: Khi hoà tan thêm HCl vào nước thì cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều nào? Vì Sao? Nồng độ các ion trong dung dịch thay đổi như thế nào? HS: -Theo nguyên lí lơ Sa-tơ-li-e thì cần bằng (1) chuyển dịch theo chiều nghịchví HCl à H+ + Cl- làm tăng nồng độ H+ -Nồng độ ion H+ tăng đồng thời nồng độ ion OH- giảm. GV:- Hoà tan HCl vào nước thu được dung dịch có[H+] = 1,0.10-2(M).Tính nồng độ ion OH- có trong dung dịch và so sánh? GV: hướng dẫn cho HS áp dụng công thức KH2O HS: [H+].[OH-]= 1,0.10-14 [OH-]=1,0.10-14:1,0.10-2 =1,0.10-12 <1,0.10-7 Hoạt động 4 GV: Khi hoà tan thêm NaOH vào nước thì cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều nào? Vì Sao? Nồng độ các ion trong dung dịch thay đổi như thế nào? HS: -Theo nguyên lí lơ Sa-tơ-li-e thì cần bằng (1) chuyển dịch theo chiều nghịch ví NaOH àOH- + Na+ làm tăng nồng độ OH- -Nồng độ ion OH- tăng đồng thời nồng độ ion H+ giảm. GV:- Hoà tan NaOH vào nước thu được dung dịch có[OH-] = 1,0.10-4(M).Tính nồng độ ion H+ có trong dung dịch và so sánh? GV: hướng dẫn cho HS áp dụng công thức KH2O HS: [H+].[OH-]= 1,0.10-14 [H+]=1,0.10-14:1,0.10-4 =1,0.10-10 <1,0.10-7 GV: kết luận: Trong dung dịch biết [H+] thì tính được [OH-] Hoạt động 5 GV: Để đo độ axit hay độ kiềm và biểu thị một cách thuận tiện, người ta đưa ra khái niệm pH. GV:BT1: Cho một dung dịch A có [H+] = 1,0 .10-2 ðpH = 2 BT2: Cho một dung dịch A có [OH-] = 1,0 .10-2 ð[H+]= 1,0 .10-12ð pH = 12 HS: Rút ra kết luận: GV: bổ sung: + pH = - lg[H+] + [OH-] = 1,0 .10-að pOH = -lg[OH-]= a + pH + pOH = 14 GV: Cho biết môi trường khi có các dung dịch có pH lần lượt là: 2; 5; 11; 7 HS: pH = 2; 5: Môi trừơng axit pH = 7: Môi trường trung tính pH = 11: Môi trường bazơ Hoạt động 6 GV: liên hệ thực tế: Thực vật chỉ có thể sinh trưởng bình thường khi giá trị pH trong dung dịch đất trong khoảng xác định . – Vd1: Cây trồng pH lúa 5,5 – 6,5 Ngô 6,0 – 7,0 Khoai tây 5,0 – 5,5 Vd2 : Cơ thể người bình thường có pH: 7,30 – 7,45 Hoạt động 7: GV: Dùng mô hình hoặc cho HS nghiên cứu SGK và nhận xét sự thay đổi màu của chất chỉ thị khi pH thay đổi như thế nào? HS: Trả lời GV: tóm tắt thành bảng GV: Phát cho bốn tổ : một tập giấy pH( Giấy chỉ thị vạn năng); ba óng nghiệm đựng sẳn d2 axit loãng, bazơ loãng. Nước nguyên chất . HS: Mỗi tổ lần lượt nhúng giấy pH vào từng d2 rồi so sánh với bảng màu chuẩn rồi dự đóan khoảng pH. Nhận biết môi trường từng ống nghiệm? GV: Giới thiệu:: Khi trộn lẫn các chất chỉ thị có màu biến đổi kế tiêp nhau được chất chỉ thị vạn năng HS : Quan sát màu của chất chỉ thị vạn năng GV: để đo tương đối chính xác giá trị pH ngưòi ta dùng máy đo pH - GV giới thiêụ HS xem bảng giá trị pH một số dung dịch lỏng thông thường trang 15/SGK. I.Nước là chất điện li rất yếu 1. Sự điiện li của H2O H2O H+ + OH- (1) 2. Tích ssố ion của nước: * Môi trường trung tính (Ở 25 0c) thì: [H+] = [OH-]= 1,0.10-7 * Tích số ion của nước là tích nồng độ mol/lit củaion [H+] với ion [OH-] KH2O = [H+].[OH-] = 1.010-14 *KH2O là một hằng số trong mọi dung dịch loãng khác nhau ,ở nhiệt độ không khác nhiều so với 250c 3. Ý nghĩa tích số ion của nước: a. Môi trường axit : [H+] > 1,0.10-7; [OH-]< 1,0.10-7 [H+] > [OH-] b. môi trừơng kiềm [H+] 1,0.10-7 [H+] < [OH-] c. Kết luận: Môi trường [H+] Trung tính [H+]= 1,0.10-7 Axit [H+]> 1,0.10-7 Bazơ [H+]< 1,0.10-7 II.Khái niêïm về pH. Chất chỉ thị axit - bazơ 1. Khái niêïm về pH: *pH là đại lượng để đo độ axit, độ kiềm của dung dịch . * [H+] = 1,0. 10-a ð pH = -lg[H+] = a * Môi trường pH Trung tính pH = 7 Axit pH < 7 Bazơ pH > 7 2. Ý nghĩa của pH. - Xác định được độ kiềm, độ chua của đất ® cải tạo đất tăng năng suất cây trồng . - pH của cơ thể người và đôïng vật có giá trị gần như không đổi. 3. Chất chỉ thị axit – bazơ Chất chỉ thị pH Màu Quì ( khoảng pH chuyển màu từ 6 – 8) pH≤ 6 pH = 7 ph ≥ 8 Đỏ Tím Xanh P.P(khoảng pH chuyển màu từ 8,3– 10) pH< 8,3 pH≥ 8,3 Không màu Hồng *Để xác định pH thì sử dụng: - Giấy chỉ thị vạn năng - Máy đo pH ; C. Củng cố : Hoạt động 8 : 1. Hãy Giá trị pH, [H+] vào bảng sau Môi trường [H+] pH Trung tính Axit Bazơ 2. Hoà tan 0,0365 (g) HCl vào nước thành 100 ml dung dịch . Tính pH của d2( Xem sự điện li của nước bỏ qua) 3. Tính khối lượng NaOH cần cho vào nước để được 400 (ml)dung dịch có pH = 13? D. Dặn dò: Hs về học bài , soanï bài mới E. Bổ sung: GV mở rộng cách tính giá trị pH qua máy tính
File đính kèm:
- Bai 3- tiet 5.doc