Bài giảng Bài 3: Oxit kim loại phản ứng với axit

CÁC LOẠI AXIT:

Axit loại 1:Các axit chỉ có tính axit

Axit loại 2:Có tính oxi hoá mạnh

Axit loại 3:

-Thường gặp:HCl, H2SO4loãng,

- Giải đề thi chỉ gặpHNO3, H

2SO4đặc

Có tính Khử

-Thường gặp:HCl, HI,

pdf17 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1171 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 3: Oxit kim loại phản ứng với axit, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CỦNG CỐ KIẾN THỨC 
HOÁ HỌC
CÁC CÔNG THỨC VIẾT PHẢN ỨNG
TRONG HOÁ HỌC VÔ CƠ 
Bài 3:
OXIT KIM LOẠI
phản ứng với
AXIT
Oxit phản úng với Axit
‰ CÁC LOẠI AXIT:
9Axit loại 1: Các axit chỉ có tính axit 
9Axit loại 2: Có tính oxi hoá mạnh
9Axit loại 3:
-Thường gặp: HCl, H2SO4 loãng,
- Giải đề thi chỉ gặp HNO3, H2SO4 đặc
Có tính Khử
-Thường gặp : HCl, HI,
Có 3 loại axit
‰ CÁC CÔNG THỨC VIẾT PHẢN ỨNG:
Có 3 công thức pứ cần nhớ:
ƒ Công thức 1: Oxit pứ với Axit loại 1
ƒ Công thức 2: Oxit pứ với Axit loại 2
ƒ Công thức 3: Oxit pứ với Axit loại 3
Oxit phản úng với Axit
™Công thức 1: Oxit pứ với Axit loại 1
‰ Cần nhớ:
Hóa trị KL Trong công thức trên
phải không đổi
Ví dụ 1 :
b. Fe2O3 + HCl →
c. Fe3O4+ HCl →
a. FeO + HCl →
d. FexOy + HCl →
? FeCl2 FeClx
FeCly
FeCl2y/x FeCl3
H2O FeCl? 
Oxit KL + Axit loại 1→ Muối + H2O
(Pứ Trao đổi)
(HCl, H2SO4 loãng,...)
a.FeO + HCl →...; 
™Công thức 1:
‰ Giải Ví dụ 1 : Viết các phản ứng
b.Fe2O3 + HCl →;
c. Fe3O4+ HCl →
d. FexOy + HCl →
Oxit KL + Axit loại 1→ Muối + H2O
(Pứ Trao đổi : Hoá trị không đổi)
(HCl, H2SO4 loãng,...)
‰ Gơị ý:
Fe Cl + H2OFeO + HCl→
IIII
2 ?2
A? B?
Hoá trị: a b
ab
I
?
Vậy:
FeO+ 2HCl→FeCl2 + H2O
a.FeO+2HCl →FeCl2+ H2O;
™Công thức 1:
‰ Giải Ví dụ 1 : Viết các phản ứng
b.Fe2O3 + HCl →;
c. Fe3O4+ HCl →
d. FexOy + HCl →
Oxit KL + Axit loại 1→ Muối + H2O
(Pứ Trao đổi : Hoá trị không đổi)
(HCl, H2SO4 loãng,...)
‰ Gơị ý:
+ HCl →...;
Fe Cl + H2OFe2O3+ HCl→
IIIIII
6 ?3
A? B?
Hoá trị: a b
ab
I
?2 3
Vậy:
Fe2O3+ 6HCl→2FeCl3 + 3H2O
a.FeO+2HCl →FeCl2+ H2O;
™Công thức 1:
‰ Giải Ví dụ 1 : Viết các phản ứng
b.Fe2O3 +6 HCl→2FeCl3 + 3 H2O; 
c. Fe3O4+ HCl →
d. FexOy + HCl →
Oxit KL + Axit loại 1→ Muối + H2O
(Pứ Trao đổi : Hoá trị không đổi)
(HCl, H2SO4 loãng,...)
‰ Gơị ý:
. 3 4 + HCl →...;
Fe3O4 + HCl → FeCl2 + FeCl32 + H2O4
Là hỗn tạpcủa
FeO.Fe2O3
Pứ: a và b
8
Vậy: Fe3O4 + 8 HCl→FeCl2+ 2FeCl3 + 4 H2O 
a.FeO+2HCl →FeCl2+ H2O;
™Công thức 1:
‰ Giải Ví dụ 1 : Viết các phản ứng
b.Fe2O3 +6 HCl→2FeCl3 + 3 H2O; 
c.Fe3O4 + 8 HCl→FeCl2+ 2FeCl3 + 4 H2O
d. FexOy + HCl →
Oxit KL + Axit loại 1→Muối + H2O
(Pứ Trao đổi : Hoá trị không đổi)
(HCl, H2SO4 loãng,...)
‰ Gơị ý:
F x + HCl →...;
FexOy + HCl → FeCl + H2Oy
Qui tắc hoá trị
⇒ Fe: (2y/x )
Tương tự
Pứ: a và b
2y
Vậy: FexOy + 2y HCl→xFeCl2y/x + y H2O 
2y
x
x
™Ví dụ 2
Để hoà tan hết 8 gam MxOy , thấy cần 150 ml
ddH2SO4 loãng có nồng độ 1M. Tìm MxOy ?
9B1.Đặt CTTQ
9B2.Viết pứ
9B3.Lập pt (*)
9B4.Giải (*)
Oxit KL + Axit loại 1→ ?
PP Tìm CTPT
Dựa trên pứ
™Tóm tắt:
MxOy
8 gam
+150 ml 
ddH2SO4 1M.
Sản phẩm
MxOy ?
™ Gợi ý
™Tóm tắt:
MxOy
8 gam
+150 ml 
ddH2SO4 1M
Sản phẩm
MxOy ?
Chuẩn bị: Số mol H2SO4 phản ứng
bằng: 150. 1
1000
= 0,15 (mol)
B1.Đặt CTTQ
B2.Viết pứ
B3.Lập pt (*)
B4.Giải (*)
PP2
CM =
n
Vdd
(mol)
(lit)
Hoăc CM = nVdd
(ml)
.1000 ⇒ n = Vdd .CM1000
=
™ Gợi ý
™Tóm tắt:
MxOy
8 gam
+150 ml 
ddH2SO4 1M
Sản phẩm
MxOy ?
Số mol H2SO4 phản ứng 0,15 (mol)
B1.Đặt CTTQ
B2.Viết pứ
B3.Lập pt (*)
B4.Giải (*)
PP2
9B2: Theo đề ta có phản ứng:
MxOy + H2SO4→ M2(SO4) 2y
x
+ H2O (1)
9B1: Đề đã cho công thức oxit là MxOy
Oxit KL + Axit loại 1→ Muối + H2O
(Vì đề cho H2SO4 loãng)
(HCl, H2SO4 loãng,...)
2 x2y 2y 
(loãng)
=-p.ứng:
MxOy
™ Gợi ý
™Tóm tắt:
MxOy
8 gam
+150 ml 
ddH2SO4 1M
Sản phẩm
MxOy ?
-Số mol H2SO4 phản ứng 0,15 (mol)
B1.Đặt CTTQ
B2.Viết pứ
B3.Lập pt (*)
B4.Giải (*)
PP2
9B3:
-Đề đã cho công thức oxit là
MxOy + H2SO4→ M2(SO4) 2y
x
+ H2O (1)2 x2y 2y 
(loãng)
8 gam 0,15 mol
2y2.(Mx+16y)
-Theo (1) có:
2.(Mx+16y)
8
= 2y
0,15
⇒ M = 37,33 . y/x
=
MxOy-Đề đã cho công thức oxit là
2y
x
2 2y
(loãng)
™ Gợi ý
™Tóm tắt:
MxOy
8 gam
+150 ml 
ddH2SO4 1M
Sản phẩm
MxOy ?
-Số mol H2SO4 phản ứng 0,15 (mol)
B1.Đặt CTTQ
B2.Viết pứ
B3.Lập pt (*)
B4.Giải (*)
PP2
9B3:
MxOy + H2SO4→ M2(SO4) + H2O (1)x 2y 
⇒ M = 37,33 . y/x
⇒ M = 18,67. 2y/x
Vậy oxit: Fe2O3
Với 2y/x là hoá trị của M
2y/x
M
1 2 3 4
18,67 37,33 56 74,68
Chọïn: 2y/x =3 ⇒M = 56 ⇒ M : Fe
9B4:
‰ Ví dụ 3:
Hoà tan hết 4 gam oxit của kim loại M, thấy cần 100 ml 
dung dịch hỗn hợp gồm : H2SO4 0,25 M và HCl 1M.
Tìm công thức của oxit ?
‰ Tóm Tắt:
Oxit KL (M)
4 gam
Cần 100 ml
Dd hh: H2SO4 0,25 M
HCl 1M
?
Oxit ?
PP Tìm CTPT
dựa trên pứ
B1. Đặt CTTQ
B2.Viết pứ
B3.Lập pt (*)
B4. Giải (*)
?
Nên
Viết 
Pứ
Dạng
ion
‰ Đề bài ví dụ 3:
Hoà tan hết 4 gam oxit của kim loại M, thấy cần 100 ml 
dung dịch hỗn hợp gồm : H2SO4 0,25 M và HCl 1M.
Tìm công thức của oxit ?
‰ Bài giải:
Phần chuẩn bị: Tính tổng mol H+ pứ- T eo đề t có: mol H2SO4 pứ= 0,025 mol ;
mol HCl pứ = 0,1 mol
- PT điện li:
H2SO4 = 2 H+ + SO42- (1)
0,025 0,05 (mol)
HCl = H+ + Cl - (2) 
0,1 0,1 (mol)
Theo (1), (2) ⇒ Tổng mol H+ pứ = 0,15 ( mol)
- Đặt CTTQ của oxit: MxOy
Hoà tan hết 4 gam oxit của kim loại M, thấy cần 100 ml 
dung dịch hỗn hợp gồm : H2SO4 0,25 M và HCl 1M.
Tìm công thức của oxit ?
‰ Đề bài ví dụ 4:
‰ Giải tiếp:
-Ta có Tổng mol H+ pứ = 0,15 ( mol)
-Pứ:
MxOy + H+ → ?
Oxit KL + H+ → Ion KL +
+ H2OCần nhớ :
Hoá trị KL: không đổi
M2y/x+ + H2O
(Do M có hoá tri: 2y/x)
x?
Nhắc lại: ĐL BT Điện Tích
Điện tích vế trái
Điện tích vế phả
=∑
= ∑
Tổng điện tích vế phải = x.(+ 2y/x) = + 2y
⇒ ? = 2y
2y y (1)
4 gam 0,15 mol
2yMx+16y
Theo (1) ta có:
Mx+16y
8
=
0,15
2y
⇒ ?
Đến đây ta giải giống ví dụ 3 sẽ có đáp số:
M= 37,33.y/x
Fe2O3

File đính kèm:

  • pdfDang BT Oxit phan ung voi Axit.pdf
Giáo án liên quan