Bài giảng Bài 29: Anken (tiếp theo)

HS biết: Cấu tạo, danh pháp, đồng phân, tính chất của anken: Phân biệt anken với ankan bằng phương pháp hoá học.

 - HS hiểu: Vì sao enken có nhiều đồng phân hơn ankan tương ứng; Vì sao anken có phản ứng tạo polime.

 - HS vận dụng:

 + Viết đuợc các đồng phân ( đồng phân mạch cacbon, đồng phân vị trí liên kết đôi), các pthh thể hiện tính chất hoá học của anken.

 + Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập nhận biết.

 

doc19 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1555 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 29: Anken (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iđro
Vd:CH2=CH - CH =CH2 + H2
CH2 = CH – CH = CH2 + 2H2 CH3-CH2-CH2-CH3
b. cộng brom
c. Cộng HX 
2. Phản ứng trùng hợp
n CH2=CH - CH =CH2 (-CH2 -CH = CH- CH2-)n 
 buta-1,3-dien Polibutadien (cao su buna) 
3. Phản ứng oxihoá
a. Phản ứng oxi hoá hoàn toàn
2C4H10 + 11 O2® 8 CO2 + 6 H2O
b.Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn
làm mất màu dung dịch KMnO4 tương tự anken
III Điều chế
1.Đ/c buta-1,3-dien từ butan hoặc butilen
CH3-CH2-CH2-CH3
 CH2 = CH – CH = CH2 + 2H2
2.Đ/c isopren từ isopentan, buta-1,3- đien từ butan 
CH3-CH2-CH2-CH3 CH2=CH-CH=CH2 + 2H2
IV. Ứng dụng (Sgk)
4. Củng cố: (4’)
Làm bài tập 2 trang 135
5.Dặn dò: (1’)
- Học bài và làm bài tập 1, 2, 4, 5 trang 135, 136
- Đọc bài tiếp theo.
Tuần 22 
Tiết 44 Bài 31: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
	- Củng cố về tính chất hoá học của anken, ankađien.
	- Hs biết cách phân biệt ankan, anken, ankađien bằng phương pháp hoá học.
 - Rèn luyện kĩ năng viết PTHH minh hoạ tính chất hoá học của ankan, anken, ankađien.
II.Chuẩn bị:
	-Giáo viên: soạn giáo án, tài liệu liên quan, các bài tập nâng cao.
	-Học sinh: học bài cũ, làm bài tập về nhà.
III. Nội dung
	1.Ổn định lớp: (1’)
	2.Kiểm tra bài cũ: (4’)
	3.Bài mới: 
Hoạt động của thầy và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: (15’)
- CTC của anken, ankađien.
- Đặc điểm cấu tạo
- Tính chất đặc trưng của anken, ankađien.
- Sự chuyển hoá giữa ankan, anken và ankađien.
Hoạt động 2: (25’)
GV Cho sơ đồ phản ứng. Huớng dẫn, sau đó gọi hS lên bảng làm.
 a.C2H5OH®C2H4 ® C2H6 ® C2H5Cl
	C3H6(OH)2
	C3H7Cl
 b. C3H8 ® C3H6 	(C3H6)n
	C3H5Cl
	C3H6Br2
HS lên bảng trình bày.
Bài 2: Dùng pp hóa học để :
 a. Phân biệt metan và etilen.
 b. Làm sach khí etan có lẫn etilen.
 c. Phân biệt 2 chất lỏng hexen-1 và xiclohexan.
GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất đặc trưng của các hợp chất hữu cơ.
Từ đó nêu pp nhận biết các chất.
HS etilen làm mất màu dd brôm.
Nếu dẫn hỗn hợp có etilen qua dd brôm thì etilen bị giữ lại.
Bài 3: Từ CH4 viết PTHH điều chế cao su buna.
GV Gọi một Hs lên giải.
Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 5,4 g ankađien liên hợp X thu được 8,96 lit khí CO2 (đktc). Xác định công thức cấu tạo của X?
GV gọi một Hs lên giải.
I. Kiến thức cần nắm vững (SGK)
II. Bài tập
Bài 1.Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau:
a. C2H5OH C2H4 + H2O
 C2H4 + H2 C2H6
 C2H6 + Cl2 C2H5Cl + HCl
 C2H4 + HCl ® 	C2H5Cl
 C2H6 C2H4 + H2
b. C3H8 C3 H6 + H2
 CH2=CH-CH3 + H2O +
CH2-CH-CH3 
 OH OH
 CH2=CH-CH3 + HCl ® CH3-CHCl-CH3
nCH2=CH (- CH2 – CH -)n
 | | 
 CH3 CH3
CH2=CH-CH3 + Br2 ® BrCH2-CHBr-CH3
	 to
CH2=CH-CH3 + Cl2 ® CH2=CH-CH2Cl +HCl
Bài 2:
Giải:
a. Dẫn từng khí qua dd brôm, khí nào làm mất màu dd brôm là etilen.
b. Dẫn hỗn hợp có etilen qua dd brôm thì etilen bị giữ lại :
ptpứ: CH2=CH2 + Br2 ® CH2Br-CH2Br.
c. Dùng brôm để phân biệt:hexen-1 làm mất màu dd brôm:
 CH2=CH-CH2-CH2-CH2-CH3 + Br2 ® 
	CH2Br-CH2Br-CH2-CH2-CH2-CH3
Bài 3: 
Giải:
CH4 →C2H2 →CH2 = CH – C ≡CH
→CH2=CH–CH = CH2→(- CH2–CH=CH–CH2)n
HS viết PTHH
Bài 4: 
Giải: nCO2 = 0,4 mol 
 to
CnH2n – 2 + (3n-1)/2 O2 → nCO2 + (n-1)H2O
14n – 2 n
5,4 0,4
0,4(14n-2) =5,4n
n = 4 → CH2 = CH – CH = CH2
4. Củng cố: (4’)
-Nhắc lại một số điểm cần lưu ý trong baip tập anken.
-Bài tập: Dẫn 3,36lit khí gồm metan và một anken đi qua bình đựng dd Br2 dư, thấy khối lượng bình 4,2 g, khí thoát ra có thể tích 1,12lit. Xác định CTPT của A.
Cho 6,72 lit hỗn hợp khí gồm hai ankan kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với dd Br2 dư thấy bình brom tăng 16 g. Xác định CTPT 2 anken
5. Dặn dò: (1’)
 - Xem lại các bài đã làm.
 - Đọc bài tiếp theo.
Tuần 23
Tiết 45 Bài 32: ANKIN (t1)
I. Mục tiêu:
 HS biết: khái niệm về ankin; công thức chung, đặc điểm cấu tạo, đồng đẳng, đồng phân và danh pháp; tính chất hoá học của ankin và ứng dụng quan trọng của axetilen.
 HS hiểu: Ank-1-in có phản ứng thế nguyên tử H ở cacbon liên kết ba bởi nguyên tử kim loại
 HS vận dụng: Viết các pthh thể hiện tính chất hoá học của ankin; Giải được một số bài tập phân biết các chất.
II. Chuẩn bị
- Mô hình phân tử
- Hoá chất và dụng cụ thí nghiệm.
III. Nội dung
Ổn định lớp: (1’)
Kiểm tra bài cũ:(9’)
Câu hỏi: 1. Viết và gọi tên các đồng phân anken cấu tạo của C5H10.(5đ)
 2. Thực hiện phản ứng:( 5đ)
 a. cộng hidro vào propilen.
 b. cộng HCl vào etilen.
 c. trùng hợp but-1-en.
 d. cộng brôm vào but-2-en.
 e. Đốt cháy butan
 3. Bài mới
	Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
* Ankin là những hidrocacbon mạch hở có một liên kết ba C C trong phân tử
Hoạt động 1: (5’)
- GV yêu cầu HS cho biết ankin đơn giản nhất có công thức phân tử như thế nào? Lập dãy đồng đẳng của ankin, hình thành công thức chung? nhận xét?
- GV cho HS xem mô hình phân tử C2H2 và yêu cầu HS viết CTCT, nhận xét về đặc điểm cấu tạo của phân tử có liên kết ba
Hoạt động 2: (5’)
- GV yêu cầu HS nhắc lại các bước để viết đồng phân của anken?
- GV nêu vấn đề: khi viết đồng phân của ankin cũng tương tự cách viết đồng phân anken nhưng chỉ thay liên kết đôi thành liên kết ba.
* Áp dụng: HS viết các đồng phân ankin của C5H8.
Hoạt động 3: (8’)
- GV cho ví dụ một số tên thông thường của ankin và hướng dẫn HS cách gọi tên, từ đó HS rút ra phương pháp chung để gọi tên thông thường của một số ankin khác.
- GV lấy ví dụ về cách gọi tên đồng phân có nhánh của C5H8. HS chú ý, nhận xét về tên gọi và áp dụng để gọi tên các chất đồng phân còn lại
- GV yêu cầu HS gọi tên của một số ankin khác nhau:
Hoạt động 4: ( 3’)
- GV yêu cầu HS xem SGK và nhận xét về tính chất vật lí của ankin. So sánh với ankan và ankin.
- GV nhấn mạnh về giá trị nhiệt độ nóng chảy của ankin và anken hoặc ankan tương ứng thường cao hơn do ảnh hưởng của liên kết ba
Hoạt động 5: (9’)
- GV yêu cầu HS mô tả lại cấu trúc phân tử ankin từ đó dự đoán khả năng tham gia phản ứng của các ankin.
- GV yêu cầu HS lên bảng viết pthh của phản ứng giữa C2H2 và H2 khi có xúc tác Niken (qua 2 giai đoạn).
- GV bổ sung: Khi có xúc tác Pd/PbCO3 thì phản ứng cộng dừng lại ở giai đoạn 1 tạo anken. Gv có thể hệ thống lại dưới dạng công thức tổng quát
- GV yêu cầu HS lên bảng viết pthh của phản ứng giữa C2H2 và Br2 (qua 2 giai đoạn).
I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp
1. Đồng đẳng:
C2H2, C3H4, C4H6, C5H8,.CnH2n-2 (n≥2) lập thành dãy đồng đẳng axetilen gọi là ankin.
 - Cấu trúc phân tử ankin:
 H – C ≡ C – H : 1liên kết σ và 2 liên kết π
2. Đồng phân:
 Các ankin từ C4H6 trở đi có thể có đồng phân vị trí liên kết ba và đồng phân mạch cacbon
Ví dụ: Viết các đồng phân cấu tạo của ankin có CTPT là C5H8.
CH C – CH2 – CH2 – CH3.
CH3-C≡C-CH2-CH3
3. Danh pháp:
 a. Tên thông thường:
Ví dụ: 
 CH ≡ CH : axetilen
 CH3- C ≡ CH : metyl axetilen
 CH3- C ≡ C – CH2 – CH3 : etyl metyl axetilen
 CH2 = CH - C ≡ CH : vinyl axetilen
Tên gốc ankyl gắn vào C≡C + axetilen
 b. Tên thay thế:
 Thay đuôi “en” trong anken thành “in”
Ví dụ:
 4-etyl, 3,3-đimetyl hexan
II. Tính chất vật lí
- Các ankin từ: C2 – C4: chất khí
 C5 trở đi: chất lỏng hoặc chất rắn 
- Nhiệt độ nóng chảy, nhiêt độ sôi, khối lượng riêng của các ankin tăng theo chiều tăng của phân tử khối.
- Nhẹ hơn nước, không tan trong nước.
III. Tính chất hoá học
 Các ankin chứa liên kết π không bền, dễ bị đứt khi tham gia phản ứng hoá học
1. Phản ứng cộng:
Với hidro:
Ví dụ 1:
 CH≡CH + H2 CH2=CH2	
 CH2=CH2 + H2 CH3-CH3
Ví dụ 2:
 Ni, t0
 CH≡CH + H2 CH2=CH2
àCnH2n-2 + 2H2 CnH2n+2 
Pd/PbCO3
 CnH2n-2 + H2 CnH2n 
Với brôm, clo:
VD:
 CH º CH + Br2 à CHBr = CHBr 
 1,2 - đibrometen
CHBr = CHBr +Br2 à CHBr2 – CHBr2
 1,1,2,2 – tetrabrometan
4. Củng cố: (4’)
Làm bài 1,2 trang 145 để củng cố
5. Dặn dò: (1’)
Học bài và đọc phần tiếp theo
Tuần 23
Tiết 46 Bài 32: ANKIN (t2)
I. Mục tiêu:
- Tính chất hoá học của ankin và ứng dụng quan trọng của axetilen.
- Ank – 1 – in có phản ứng thế nguyên tử H ở cacbon liên kết ba bởi nguyên tử kim loại.
- Giải được bài toán hỗn hợp, viết PTHH.
II. Chuẩn bị
Hoá chất và dụng cụ thí nghiệm.
III. Nội dung
Ổn định lớp: (1’)
Kiểm tra bài cũ:(7’)
Thực hiện chuỗi phản ứng sau: (10đ)
CH4 →C2H4 → C4H4 → C4H6 →C4H10→C4H6 →caosu buna
Bài mới
Hoạt động giữa thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: ( 15’)
- GV yêu cầu HS lên bảng viết pthh của phản ứng giữa C2H2 và HCl (qua 2 giai đoạn).
- GV bổ sung: phản ứng cộng HX vào ankin cũng tuân theo qui tắc Mac-cop-nhi-cop nghĩa là H và C có nhiều H hơn.
 Nếu dùng xúc tác HgCl2 thì phản ứng dừng lại ở giai đoạn 1
- GV yêu cầu HS lên bảng viết pthh của phản ứng giữa C2H2 và H2O (qua 1 giai đoạn tạo sản phẩm chính).
- GV bổ sung: nhóm OH gắn vào C có liên kết đôi không bền sẽ chuyển vị sang vị trí của C và O (bền hơn)
- GV hướng dẫn HS cách thực hiện các phản ứng đime hoá và trime hoá
Hoạt động 2: (6’)
- GV yêu cầu HS lên bảng viết ptpư cháy của ankin theo công thức tổng quát và nhận xét về số mol của CO2 và H2O sinh ra
- GV thảo luận HS về phản ứng oxi hoá không hoàn toàn của ankin với dd KMnO4.
Hoạt động 3: (4’)
- GV làm thí nghiệm sục khí C2H2 qua dd AgNO3/ NH3
- HS quan sát nêu hiện tượng và viết PTPƯ
Hoạt động 4: (7’)
GV yêu cầu HS thực hiện chuỗi phản ứng sau:
CaCO3→CaO → CaC2 →C2H2
- Dựa vào SGK cho biết ứng dụng của ankin.
I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp
II. Tính chất vật lí
III. Tính chất hoá học
1. Phản ứng cộng
a. Cộng H2
b. Cộng halogen
c. Cộng HX
t0, xt
-Với HCl:
 CH º CH + HCl CH2 = CHCl
 Vinyl clorua
t0, xt
 CH2 = CHCl + HCl CH3 – CHCl2
 1,1- đicloetan
HgCl2
150 – 2000C
 Nếu có xúc tác HgCl2,150-2000C: 
CH º CH + HCl CH2 = CHCl
 -Với H2O ( hiđrat hóa)
HgSO4
CHºCH + H2O [CH2=CH-OH( Không bền ) 
 CH3CHO ( bền ) 
 andehit 
to,xt
d. Phản ứng đime và trime hoá :
 2CH º CH CH ºC –CH=CH2
6000C
Bột C
	 vinylaxetilen
 3CH º CH (benzen) 
2. Phản ứng oxi hoá :
 a. Phản ứng oxi hóa hoàn toàn
 CnH2n-2 + (3n-1)/2O2 à nCO2 + (n-1)H2O
 à nCO2 > nH2O 
VD:
 C2H2 + 5/2O2 à 2CO2 + H2O
 b. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn
 Ankin cũng làm mất màu tím của dung dịch KMnO4
3. Phản ứng thế bởi ion kim loại :
 (đối với ank-1-in)
R-CºCH+AgNO3+NH3àR-CºC-Agâ + NH4NO3
VD: 
CHºC

File đính kèm:

  • docchương VI - HC không no.doc
Giáo án liên quan