Bài giảng Bài 28: Kim loại kiềm (tiếp theo)

Cho biết cấu hình e, năng lượng ion hóa, và số oxi hóa của nhóm kim loại kiềm? So sánh thế đ/c chuẩn của chúng với những kim loại khác?

-So sánh t0 sôi, khối lượng riêng và độ cứng của kim loại kiềm với những kim loại khác?

BT 1,2, 4 , 6 SGK

-T/c hóa học cơ bản của kim loại kiềm là gì? Nguyên nhân? Thể hiện rõ qua pư hóa học nào?

 

doc35 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 926 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 28: Kim loại kiềm (tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 vì :
A. Al lưỡng tính nên bị kiềm phá hủy B. Al bị ăn mòn hóa học.
C. Nhôm dẫn điện tốt D. Al(OH)3 lưỡng tính nên bị kiềm phá hủy.
Để tách nhanh Al ra khỏi hỗn hợp Mg, Al, Zn có thể dùng hóa chất nào sau đây?
A. H2SO4 loãng B. H2SO4 đặc nguội C. dd NH3 D. dd NaNaOH, khí CO2
Phản ứng: Al + HNO3 à Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O. Hệ số cân bằng cho phương trình trên là
A. 4:12:4:6:6 B. 8:30:8:3:9 C. 6:30:6:15:12 D. 9:42:9:7:18
Cho các phương trình hóa học sau:
1. Al(OH)3 + NaOH à NaAlO2 + H2O 2. Al2O3 + 2NaOH à 2NaAlO2 + H2O 
3. NaAlO2 + H2O + CO2 à Al(OH)3 + NaHCO3 4. Al + H2O à Al(OH)3 + H2
5.SiO2 + NaOH à Na2SiO3 + H2O. Phản ứng nào xảy ra khi làm sạch quặng boxit?
A. 2, 3, 4 B. 1, 2, 3 C. 2, 3, 5 D. 3, 4 , 5
Criolit Na3AlF6 được thêm vào Al2O3 trong quá trình điện phân nóng chảy Al2O3 vì lí do nào?
A. Làm giảm nhiệt độ nóng của của Al2O3 , nhằm tiết kiệm năng lượng.
B. Làm tăng độ dẫn điện của chất nóng chảy C. Bảo vệ Al mới sinh ra D. Cả A, B, C
Cho 2,7g Al vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch có khối lượng tăng hay giảm bao nhiêu gam so với dd HCl ban đầu?
A. Tăng 2,7g B. giảm 0,3g C. Tăng 2,4g D. Giảm 2,4g
Các chất nào sau đây tan được trong dung dịch NaOH dư?
A. Al, Na, Al2O3 B. Al(OH)3, Al2O3, Mg(OH)2 C. ZnO, NaHCO3, CaCO3 D. Cu(OH)2, Zn, Al
Bằng thuốc thử nào có thể nhận biết 3 chất rắn riêng biệt sau: Al, Al2O3, Mg?
A. dd HCl B. H2O C. dd NaOH D. dd NaCl
 Các chất nào sau đây v7à tác dụng với axit mạnh, vừa tác dụng với dd bazơ mạnh?
A. Al, Al2O3.Mg B. Al2O3, Al(OH)3, NaHCO3 C. Al(OH)3, Fe(OH)3, CuO D. Al, ZnO, FeO
Có thể điều chế Al bằng cách nào sau đây?
A. Đp nóng chảy AlCl3 B. Dùng CO khử Al2O3 C. Đp nóng chảy Al2O3 D. Cả A, B, C
Ngâm1 lượng nhỏ hh Al và Cu trong1 lượng thừa mỗi dd chất sau, trường hợp nào hh bị hòa tan hết?
A. HCl B. FeCl2 C. NaOH D. FeCl3
Cho 31,2g hỗn hợp Al, Al2O3 tác dụng với lượng dư dd NaOH thu được 0,6mol H2 . Hỏi số mol NaOH cần thiết cho phản ứng trên là bao nhiêu?
A. 0,8mol B. 0,6mol C. 0,4 mol D. Giá trị khác
Cho 24,3 g Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 dư thì thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp NO và N2O. Thành phần % thể tích của mỗi khí là:
A. 24% NO;76% N2O B. 30% NO;ø 70% N2O C.25% NO;ø 75% N2O D. 50% NO ;ø 50% N2O 
Trộn H2SO4 1,1M với dung dịch NaOH 1M theo tỉ lệ thể tích 1:1 được dung dịch A. Cho 1,35 gam nhơm vào 200 ml dung dịch A. Thể tích H2(đkc) tạo ra là 
 A. 1,12 lít. B.1,68 lít.	 C.1,344 lít.	 D.2,24 lít
Sản xuất Al bằng pp điện phân Al2O3 nĩng chảy. Hãy tìm lượng Al2O3 và C (cực dương) cần dùng để sản xuất 0,54 tấn Al. Biet tồn bộ lượng O2 sinh ra đốt cháy cực dương thành CO2 và H% = 100%.
	 A. Al2O3 là 1,02 tấn, C là 0,18 tấn.	B. Al2O3là 2,04 tấn, C là 0,18 tấn.
	 C. Al2O3 là 3,2 tấn, C là 1,2 tấn.	D. Al2O3là 1,6 tấn, C là 2,4 tấn. 
Cho 38,2 gam hỗn hợp gồm Al2O3 , SiO2, Fe2O3 vào dd NaOH 4M đun nĩng cho đến khi chất rắn khơng tan nữa thì thấy lượng dd NaOH đã dùng hết là 150 ml và chất rắn khơng tan cịn lại là 16 gam. Phần trăm khối lượng của Al2O3 trong hỗn hợp là: 
 A. 26,7%	B. 35,2%	C.41,884%	D.73,24% 
HỢP CHẤT CỦA NHÔM
 Nội dung
Gợi ý
I. Nhôm oxit.
1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên.
2. Tính chất hóa học
a. Tính bền:
b. Tính lưỡng tính.
c. Ứng dụng: ( SGK)
II. Nhôm oxit.
1. Tính chất hóa học
a. Tính không bền với nhiệt:
b. Tính lưỡng tính:
III. Nhôm sunfat:
IV. Cách nhận biết ion Al3+
- Màu sắc , t0 nóng chảy, độ tan của Al2O3? Của một số loại đá?
- Vì sao nói Al2O3 là hợp chất bền vững?
-Viết ptpư dạng phân tử, ion đầy đủ, rút gọn để chứng minh tính lưỡng tính của Al2O3?
Bài tập 6 SGK
- So sánh chất hóa học của Al2O3 và Al(OH)3? Viết ptpư dạng phân tử, ion đầy đủ, ion rút gọn để chứng minh tính lưỡng tính của Al(OH)3? 
Bài tập 1, 2, 3, 4, 5 SGK
- Dùng thuốc thử nào để nhận biết ion Al3+?
Bài tập 5, 7 SGK
Bài tập :
Câu
Nội dung
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
Nhỏ dung dịch NH3 vào dd AlCl3, dd Na2CO3 , dd HCl vừa đủ vào dd NaAlO2 thì đều thu được một sản phẩm như nhau. Đó là sản phẩm nào?
A. NaCl B. NH4Cl C. Al(OH)3 D. Al2O3
Hợp chất nào không phải là hợp chất lưỡng tính?
A. NaHCO3 B. Al2O3 C. Al(OH)3 D. CaO
Muối nào sau đây tạo kết tủa trắng trong dung dịch NaOH dư ?
A. MgCl2 B. AlCl3 C. ZnCl2 D. FeCl3
Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch?
A. Al(NO3)3 và NaOH B NaAlO2 và NaOH C. NaCl và AgNO3 D. HNO3 và Ca(HCO3)2
Dùng thuốc thử nào trong số thuốc thử sau đây có thể phân biệt được các chất rắn Mg, Al2O3, Al?
A. H2O B. dd HCl C. dd HNO3 D. dd NaOH
Dùng dd NaOH và dd Na2CO3 có thể nhận biết các chất trong dãy nào sau đây?
A. NaCl, CaCl2, MgCl2 B. NaCl, MgCl2, AlCl3 C. NaCl, BaCl2, MgCl2 D. A, B, C đều đúng
Chỉ dùng một thuốc thử nào trong các thuốc thử sau để phân biệt 3 dd NaAlO2, Na2CO3,NaCl?
A. Khí CO2 B. dd HCl loãng C. dd BaCl2 D. dd NaOH
Cho từ từ từng lượng nhỏ Na kim loại vào dd Al2(SO4)3 cho đến dư, hiện tượng xảy ra như thế nào?
A. Na tan, có bọt khí xuất hiện trong dung dịch. B. Na tan. Kim loại Al bám trên bề mặt Na.
C. Na tan, có bọt khí thoát, xuất hiện kết tủa keo trong dung dịch.	
 D. Na tan, có bọt khí thoát, xuất hiện kết tủa keo, sau đó tan dần ra.
Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3 thu được dd chứa những muối nào sau đây?
A. NaCl B. NaCl, AlCl3, NaAlO2 C. NaCl, NaAlO2 D. NaAlO2
Trường hợp nào sau đây không tạo thành Al(OH)3?
A. Cho dd NH3 vào dd Al(NO3)3 B. Cho Al2O3 vào H2O
C. Cho Al4C3 vào H2O D. Cho dd Na2CO3 vào dd Al(NO3)3 
1 g Al tác dụng với 1g clo. Kết thúc phản ứng thu được:
A. 2g AlCl3 B. 1g AlCl3 C. 1,253g AlCl3 D. 6,897g AlCl3
Hỗn hợp Al và Al4C3 tác dụng hết với nước tạo ra 31,2g Al(OH)3. Cùng lựơng X tác dụng hết với dd HCl dư thì thu được một muối và thoát ra 20,16 lít khí (đktc). Tính khối lượng mỗi chất trong hh đầu
A. 5,4g Al; 7,2g Al4C3 B. 2,7g Al; 3,6g Al4C3 C.10,8g Al; 14,4g Al4C3 D.8,1g Al; 10,8g Al4C3
Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Mg và 0,2 mol Al tác dụng với dung dịch CuCl2 dư rồi lấy chất rắn thu được sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch HNO3 đậm đặc. Tính số mol khí NO2 thoát ra (đktc)?
A. 0,8mol B. 0,3 mol C. 0,6mol D. 0,2mol
Đốt nóng một hỗn hợp X gồm bột Fe2O3 và Al trong môi trường không có không khí. Những chất rắn còn lại sau phản ứng , nếu cho tác dụng với dd NaOH dư sẽ thu được 0,3 mol H2, nếu cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,4mol H2. Hỏi số mol của Al trong X là bao nhiêu ?
A. 0,3mol B. 0,6 mol C. 0,4mol D. 0,25mol
Lấy 26,8 hh gồm Al và Fe2O3 thực hiện pư nhiệt nhôm thu được chất rắn A. Lấy rắn A hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra 11,2 lít khí H2(đktc). Hãy xđ % các chất trong hh?
A B C D 
Trộn 16,2g Al với 69,6 gam Fe3O4 thu được hỗn hợp X. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 17, 64 lít H2 ( đktc). Tính hiệu suất phản ứng nhie7t5 nhôm trên?
A. 20% B. 30% C. 40% D. 50%
Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hh X gồm Al và FexOy thu được 16,55g chất rắn Y. Hòa tan Y trong dd NaOH dư thấy có 1,68 lít khí thoát ra ( đktc), còn lại 8,4g chất rắn. Công thức của oxít sắt là:
A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. FeO2
Bài 32 LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI 
 KIỀM VÀ KIM LOẠI KIỀM THỔ
Bài 32 LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI 
 KIỀM VÀ KIM LOẠI KIỀM THỔ
VẤN ĐỀ CẦN NHỚ
NỘI DUNG
1. Tính chất vật lí
1. Tính chất hóa học
 Kim loại kiềm	Kim loại kiềm thổ
Bài 35 LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA NHÔM
 VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
Bài 35 LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA NHÔM
 VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
Vấn đề cần nhớ
 Nội dung
1. Tính chất vật lí
2. Tính chất hóa học
3. Cách điều chế
Bài tập
Câu
Nội dung
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Cho hỗn hợp Al và Zn vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 , phản ứng xong thu được 2 kim loại và dunng dịch gồm 2 muối:
A. Zn(NO3)2 Al(NO3)3 B. Zn(NO3)2 và AgNO3 C. Al(NO3)3 ;Cu(NO3)2 D. Zn(NO3)2 Cu(NO3)2
Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch K2CO3. Hiện tượng nào sau đây là đúng?
A. Có kết tủa vàng nhạt B. Có kết tủa bền
C. Có kết tủa trắng sau đó tan dần ra D. Có kết tủa trắng và sủi bọt khí
Hòa tan hoàn toàn mg hỗn hợp 2 kim loại Al, Zn trong dung dịch HCl thấy có 10,08 lít (đktc) và dd X. Mặt khác, cho hỗn hợp hai kim loại trên tác dụng với dd NH3 dư thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m:
A. 20,55g B. 14,022g C. 12,50g D. 15,15g
Hòa tan hoàn toàn 10,2g một oxít kim loại có hóa trị III cần 331,8g dung dịch H2SO4 vừa đủ. Dung dịch sau phản ứng có nồng độ 10%. Công thức của oxít kim loại đó là:
A. Fe2O3 B. Al2O3 C. Cr2O3 D. Mn2O3
Đốt một lượng Al trong 6,72 lit O2 (đktc). Sau khi kết thúc phản ứng cho chất rắn thu được hòa tan hoàn toàn vào dung dịch HCl thấy giải phóng ra 6,72 lít khí (đktc). Khối lượng nhôm đã dùng là:
A. 8,1g B. 16,2g C. 18,4g D. 19,2g
Cho K vào dd 300ml dung dịch AlCl3 0,8M thu được kết tủa. Lấy toàn bộ kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 5,1g chất rắn. Sục khí CO3 vào thu được một lượng kết tủa nữa.
+ Số phản ứng xảy ra là :
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
+ Số mol Al(OH)3 bị hòa tan là :
A. 0,1 mol B. A. 0,24 mol C. A. 0,14 mol D. A. 0,12 mol 
+ Khối lượng K đã dùng là: 
A. 33,54g B. A. 27,3g C. A. 20,8g D. A. 23,54g 
Cho 3,348g kim 

File đính kèm:

  • doctai lieu hoc tap danh cho hs 12nc.doc