Bài giảng Bài 25: Nước bị ô nhiễm
Sau bài học, HS biết:
- Phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm.
- Giải thích tại sao nước sông, hồ thường đục và không sạch.
- Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm.
2. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 52, 53 – SGK
- Dặn HS chuẩn bị theo nhóm:
+ Một chai nước sông hay hồ, ao
h sử Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai ( 1075 – 1077) A. Yêu cầu cần đạt: Học xong bài này HS biết: - Biết những nột chớnh về trận chiến tại phũng tuyến sụng Như Nguyệt: + Lớ Thường Kiệt chủ động xõy dựng phũng tuyến trờn bờ nam sụng Như Nguyệt + Quõn địch do Quỏch Quỳ chỉ huy từ bờ Bắc tổ chức tiến cụng + Lý Thường Kiệt chỉ huy quõn ta bất ngờ đỏnh thẳng vào doanh trại giặc + Quõn địch khụng chống cự nổi, tỡm đường thỏo chạy. - Biết được vài nột về cụng lao của Lý Thường Kiệt. B. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập của HS - Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức: II. Kiểm tra: Kể tên một số chùa xây dựng thời Lý mà em biết ? III. Dạy bài mới: + HĐ1: Làm việc cả lớp - Cho HS đọc SGK và thảo luận - Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất Tống để làm gì ? - Nhận xét và bổ xung + HĐ2: làm việc cả lớp - GV treo lược đồ và trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến + HĐ3: Thảo luận nhóm - Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến - Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận - GV nhận xét và bổ xung HĐ4: Làm việc cả lớp - Cho HS đọc SGK - Gọi HS trình bày kết quả của cuộc kháng chiến - GV nhận xét và kết luận - Gọi HS đọc ghi nhớ - Hát - Hai HS trả lời - Nhận xét và bổ xung - HS mở SGK - HS trả lời - Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống để triệt phá nơi tập trung quân lương của giặc. Nhằm phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống. - Nhận xét và bổ sung. - Nguyên nhân thắng lợi là do quân dân ta rất dũng cảm, Lý Thường Kiệt là một tướng tài. - Nhận xét và bổ sung. - HS đọc SGK - Vài em nêu kết quả - Sau hơn 3 tháng ở đất ta, quân Tống bị chết quá nửa, còn lại tinh thần suy sụp. Chúng vội vàng hạ lệnh cho tàn quân rút về nước. IV. Hoạt động nối tiếp: 1 - Củng cố: Hệ thống bài và nhận xét giờ học 2- Dặn dò:Học bài xem trước bài: Nhà Trần thành lập. Mỹ thuật Bài 13 : Vẽ trang trí Trang trí đường diềm I. Mục tiêu: - HS tìm hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm. - HS biết cách vẽ và vẽ trang trí được đường diềm theo ý thích. Biết sử dụng đường diềm vào các bài trang trí ứng dụng. - HS có ý thức làm đẹp cho cuộc sống. II. Chuẩn bị : GV: SGK, SGV. Sưu tầm một số đường diềm và đồ vật có trang trí đường diềm. Hình gợi ý cách vẽ ( GV minh hoạ bảng ). Bài vẽ của HS lớp trước. HS: SGK Giấy vẽ, vở thực hành. Bút chì, màu, tẩy. III. Hoạt động dạy - học: * ổn định tổ chức lớp: * Giới thiệu bài : GV dùng các đồ vật có trang trí đường diềm để giới thiệu bài. * Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét - GV gợi ý HS nhận xét hình trong SGK: + Em thấy đường diềm thường được trang trí trên đồ vật nào? + ngoài những đồ vật trong SGK em còn biết những đồ vật nào được trang trí đường diềm? + Cách sắp xếp hoạ tiết đường diềm như thế nào? + Em có nhận xét gì về màu sắc của các đường diềm? - GV bổ sung: + Đường diềm dùng để trang trí khăn, áo, đĩa, quat, ấm chén + Hoạ tiết tranh trí rất phong phú: hoa, lá, chim, bướm, hìn tròn, hình vuông, hình tam giác + Có nhiều cách sắp xếp hoạ tiết đường diềm: nhắc lại, xen kẽ, đối xứng, xoay chiều.. + Các hoạ tiết giống nhau được vẽ bằng nhau và vẽ cùng một màu. * Hoạt động 2 : Cách trang trí - GV minh hoạ cách vẽ và gợi ý HS quan sát hình 2 SGK cách làm bài. + Tìm chiều dài chiều rộng của đường diềm cho vừa với tờ giấy và kẻ hai đường thẳng cách đều, sau đó chia các khoảng đều nhau rồi kẻ các trục. + Vẽ các hình mảng trang trí khác nhau sao cho cân đối hài hoà. +Tìm và vẽ hoạ tiết nhắc lại hoặc xen kẽ. + Vẽ màu theo ý thích, có đậm, nhạt. nên dùng 3 đến 4 màu. - Cho HS xem một số bài của HS lớp trước. * Hoạt động 3 : Thực hành - HS thực hành - GV hướng dẫn cho những HS còn lúng túng. * Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá - Chọn một số bài đạt và chưa đạt cho HS nhận xét. - GV nhận xét chung tiết học, động viên những HS có bài vẽ đẹp. * Dặn dò: Chuẩn bị bài học sau. - HS quan sát. - HS kể một vài đồ vật có trang trí đường diềm. - Nhận xét một số bài về cách sắp xếp, màu sắc - HS quan sát cách vẽ. - Xem bài của lớp trước và nhận xét. - HS thực hành. - HS nhận xét Thể dục Bài 25 : Học động tác điều hòa trò chơi: chim về tổ I. mục tiêu: - Ôn 7 động tác đã học của bài TD phát triển chung. - Học động tác điều hòa. II. chuẩn bị: Vệ sinh sân tập, 1 còi. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút - GV nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu tiết học. - Chạy nhẹ nhàng trên sân 1 vòng. - Đi theo vòng tròn và hít thở sâu. - Chơi trò chơi “ chim bay, cò bay” 2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút a. Bài thể dục phát triển chung. - Ôn 7 động tác đã học: 1 – 2 lần. GV hô cho cả lớp tập , nhắc nhở, sửa sai cho HS. - Học động tác điều hòa: 4 – 5 lần : + GV nêu tên động tác, ý nghĩa động tác + Tập chậm từng động tác cho HS + Lớp trưởng hô cho cả lớp tập. - HS tập theo nhóm. GV chú ý sửa sai, nhận xét. - GV hô cho cả lớp tập 8 động tác của bài TD phát triển chung: 1 lần b. Trò chơi vận động. - Trò chơi “ Chim về tổ” : GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử 1 lần, sau đó HS chơi chính thức. GV điều khiển HS chơi. 3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút: - Đứng tại chỗ làm động tác gập chân thả lỏng - Bật nhảy nhẹ nhàng từng chân kết hợp thả lỏng toàn thân. 4 . Củng cố – dặn dò: GV nhận xét tiết học – Dặn về ôn Ngày 05 thỏng 11 năm 2009 Đạo đức Bài 6: Hiếu thảo với ông bà cha mẹ ( tiếp theo ) A. Mục tiêu: - Học xong bài này học sinh có khả năng: - Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà cha mẹ - Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống. - Kính yêu ông bà cha mẹ B. Đồ dùng dạy học - Đồ dùng hoá trang để biểu diễn tiểu phẩm “ Phần thưởng ” - Bài hát “ Cho con ” C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức II- Kiểm tra: sau khi học xong bài hiếu thảo với ông bà cha mẹ em cần ghi nhớ những gì? III- Dạy bài mới: + HĐ1: Đóng vai ( Bài tập 3- SGK ) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ - Nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai - Lần lượt các nhóm lên đóng vai - GV phỏng vấn học sinh: *Là con cháu cần phải ứng sử với ông bà như thế nào? *Ông bà cảm nhận được sự quan tâm chăm sóc của con cháu như thế nào? - Cho HS nhận xét về cách ứng sử - GV kết luận: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ nhất là khi ông bà già yếu ốm đau + HĐ2: Thảo luận theo nhóm 2 ( Bài 4) - GV nêu yêu cầu bài tập - Cho HS thảo luận theo nhóm đôi - Mời một số học sinh lên trình bày - GV nhận xét + HĐ3: Thực hiện bài tập 5, 6 SGK - Tổ chức cho học sinh trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được - Kết luận chung: Ông bà cha mẹ đã có công lao sinh thành, nuôi dạy chúng ta nên người. Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà cha mẹ - Hát - Hai học sinh trả lời - Học sinh thực hành chia nhóm, phân người đóng vai và thảo luận - Lần lượt các nhóm biểu diễn - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Học sinh nêu nhận xét - Học sinh lắng nghe - Hai học sinh nêu lại yêu cầu - Thực hành thảo luận - Một số học sinh lên trình bày - Học sinh tổ chức trưng bày các tư liệu sưu tầm được - Học sinh lắng nghe IV- Hoạt động nối tiếp: - Em hãy làm những việc cụ thể hằng ngày để bày tỏ lòng hiếu thảo đối với ông bà cha mẹ Kỹ thuật Thêu móc xích ( Tiết 1 ) A. Mục tiêu: - Biết cỏch thờu múc xớch. - Thờu được mũi thờu múc xớch. Cỏc mũi thờu tạo thành những vũng chỉ múc nối tiếp tương đối đều nhau. Thờu được ớt nhất 5 vũng múc xớch. Đường thờu cú thể bị dỳm. B. Đồ dùng dạy học - Tranh quy trình thêu móc xích - Mẫu thêu móc xích - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: Một mảnh vải trắng, len và chỉ thêu, kim khâu len và kim thêu, phấn vạch, thước và kéo C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức II. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh III. Dạy bài mới - Giới thiệu bài + HĐ1: H/ dẫn HS quan sát và nhận xét GV giới thiệu mẫu và cho HS quan sát - Gọi học sinh nhận xét - GV giúp học sinh rút ra khái niệm - G/ thiệu một số sản phẩm thêu móc xích + HĐ2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật - GV treo tranh quy trình - Gọi học sinh so sánh thêu móc xích với thêu lướt vặn - Cho học sinh đọc SGK và quan sát hình 3a, b, c để trả lời câu hỏi SGK - GV hướng dẫn thao tác thêu - Cho học sinh quan sát hình 4 và trả lời - Hướng dẫn các thao tác kết thúc - Lưu ý học sinh một số điều * Tiến hành thêu từ phải sang trái * Lên kim xuống kim đúng vào các điểm trên đường vạch dấu * Không rút chỉ quá chặt hoặc quá lỏng * Kết thúc đường thêu bằng cách đưa mũi kim ra ngoài mũi thêu - GV hướng dẫn lần hai các thao tác - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ - Hát - Học sinh tự kiểm tra chéo - Học sinh lắng nghe - Học sinh quan sát và lắng nghe - Vài học sinh trả lời - Học sinh quan sát - Học sinh quan sát - Vài học sinh trả lời - Học sinh đọc SGK và trả lời - Học sinh theo dõi - Vài học sinh trả lời - Học sinh lắng nghe và theo dõi - Học sinh quan sát và theo dõi - Vài học sinh đọc lại D. Hoạt động nối tiếp - Hệ thống bài và dặn học sinh chuẩn bị giờ sau thực hành Thứ 6 ngày 13 thỏng 11 năm 2009 Khoa học Bài 26: nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm 1. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Tìm ra nguyên nhân làm nước ở sông, hồ, kênh, rạch, biển bị ô nhiễm. - Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương. - Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe con người. 2. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 54, 55 – SGK - Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương và tác hại do nguồn nước bị ô nhiễm gây ra. 3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian dự kiến Nội dung các hoạt động dạy học Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tơng ứng
File đính kèm:
- giao an lop 4(1).doc