Bài giảng Bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm (tiết 4)

Mục tiêu bài học.

 1) Kiến thức:

- Biết:

+)Tính chất hoá học của kim loại kiềm.

+) Nguyên tắc và phương pháp điều chế kim loại kiềm

- Hiểu: Nguyên nhân tính khử rất mạnh của kim loại kiềm

 2) Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết các phương trình phản ứng, so sánh, khái quát

 

 

doc12 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 900 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm (tiết 4), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khối lượng riêng tương đối nhỏ, độ cứng cao hơn KLK nhưng vẫn tương đối mềm
III)Tính chất hoá học
- Các nguyên tử KLK thổ có năng lượng ion hoá tương đối nhỏ. Vì vậy, KLK thổ có tính khử mạnh. Tính khử tăng dần từ Be Ba
 M M2+ + 2e
1)Tác dụng với phi kim
 2Mg0 + O20 
2)Tác dụng với dung dịch axit.
a)Với axit HCl, H2SO4 loãng.
KLK thổ khử mạnh ion H+ trong các dd axit HCl, H2SO4 loãng khí H2
+ 
b)Với axit HNO3, H2SO4đặc
KLK thổ có thể khử N+5 trong HNO3 loãng xuống N-3, S+6 trong H2SO4đặc xuống S-2 
4+10
4+
3)Tác dụng với nước.
ở nhiệt độ thường, Be không khử được nước, 
Mg khử chậm. 
Các kim loại còn lại khử mạnh nước H2
 Ca+ 2H2O Ca(OH)2 + H2
3) Củng cố: Nhấn mạnh kiến thức cơ bản của bài
4) Hướng dẫn học tập:
+) Học theo vở + SGK. Bài tập: 118, 119.
+) Chuẩn bị trước nội dung phần B.Một số hợp chất quan trọng của canxi và phần C. Nước cứng
IV) Rút kinh nghiệm: 
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 08/01/2012 Ngày giảng:11/01/2012
Tiết 44 (ppct) BÀI 26: KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG
CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ (Tiết 2)
I) Mục tiêu bài học
 1)Kiến thức:
+) Khái niệm về nước cứng (tính cứng tạm thời, vĩnh cửu và toàn phần), tác hại của nước cứng, cách làm mền nước cứng.
+) Tính chất và ứng dụng của Ca(OH)2, CaCO3, CaSO42H2O
+) Cách nhận biết ion Ca2+, Mg2+ trong dung dịch.
 2)Kĩ năng: 
+) Dự đoán, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hóa học chung của kim loại kiềm thổ, tính chất của Ca(OH)2.
+) Viết các phương trình hóa học dạng phân tử và ion rút gọn minh họa tính chất hóa học
+) Tính % về khối lượng muối trong hỗn hợp phản ứng.
II) Chuẩn bị
 1) Thầy: Bảng tuần hoàn
 2)Trò: Nghiên cứu trước bài mới
III) Các hoạt động dạy- học
 1) Ổn định tổ chức
 2) Kiểm tra bài cũ : Tính chất hoá học của kim loại kiềm thổ ?
 3) Bài giảng 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* HĐ 4: Tìm hiểu một số hợp chất quan trọng của canxi
- Tính chất vật lí, hoá học và ứng dụng của ca(OH)2?
GV: Pứ theo chiều thuận, giải thích sự xâm thực của nước mưa (có CO2) đối với CaCO3. Pứ xảy ra theo chiều nghịch, giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong hang động đá vôi, cặn ấm nước...
* HĐ 5: Tìm hiểu nước cứng
- khái niệm nước cứng?
- Phân loại nước cứng (tính cứng của nước) ? Nguyên nhân?
- Tác hại của nước cứng?
- Cách làm mềm nước cứng?
- Phương pháp để làm mềm nước cứng bằng kết tủa có những cách nào? Ví dụ?
- Phương pháp trao đổi ion để làm mềm nước cứng.
- GV: Các zeolit(Vật liểutao đổi ion vô cơ)
- cách nhận biết ion Ca2+, Mg2+ trong dung dịch?
B)Một số hợp chất quan trọng của canxi
1) Canxi hiđroxit Ca(OH)2
- Là một bazơ mạnh nhưng yếu hơn NaOH. Tác dụng với axit, oxit axit và dd muối
VD: Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O
- ứng dụng (SGK)
2) Canxicacbonat: CaCO3
- Phân huỷ ở nhiệt độ khoảng 10000c
CaCO3 CaO + CO2
ở nhiệt độ thường CaCO3 tan trong nước có hoà tan khí CO2 Ca(HCO3)2
CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2
Khi đun nóng, hoặc áp suất CO2 giảm đi thì Ca(HCO3)2 bị phân huỷ tạo ra CaCO3 
- ứng dụng(SGK)
3) Canxisunfat: CaSO4
- CaSO4.2H2O gọi là thạch cao sống, nung đến 1600c thạch cao sống mất nước thạch cao nung
 CaSO4.2H2O CaSO4.H2O+ H2O
- Thạch cao khan là CaSO4: Điều chế bằng cách nung thạch cao sống ở 3500c
- ứng dụng(SGK)
C)Nước cứng:
1) Khái niệm:
 Là nước có chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+ được gọi là nước cứng(Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2)
a)Tính cứng tạm thời: Là tính cứng gây nên bởi các muối Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2
- Nước có tính cứng tạm thời vì:
Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O
Mg(HCO3)2 MgCO3 + CO2 + H2O
b) Tính cứng vĩnh cửu: Là tính cứng gây nên bởi các muối sunfat, clorua của Ca và Mg
c)Tính cứng toàn phần:
 Gồm tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu
2) Tác hại.(SGK)
3)Cách làm mềm nước cứng
* Nguyên tắc:
Làm giảm CM các ion Ca2+, Mg2+ trong nước cứng
a)Phương pháp kết tủa 
- Đun sôi nước cứng tạm thời loại bỏ kết tủa
- Dùng Ca(OH)2 với lượng vừa đủ để trung hoà muối axit, tạo kết tủalàm mất tính cứng tạm thời 
Ca(HCO3)2+ Ca(OH)22CaCO3 + 2H2O
- Dùng Na2CO3 (hoặc Na3PO4) để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu
Ca(HCO3)2 + Na2CO3 CaCO3
CaSO4 + Na2CO3 CaCO3+ Na2SO4
b) Phương pháp trao đổi ion.
Cho nước cứng tạm thời hoặc nước cứng vĩnh cửu đi qua vật liệu trao đổi ion(vật liệu polime – nhựa cationit) các ion Ca2+, Mg2+ đi vào các lỗ trống trong cấu trúc polime thay thế cho các ion Na+ hoặc H+ của cationit đã đi vào dung dịch
4) Nhận biết ion Ca2+, Mg2+ trong dung dịch.
Dùng d2 muối chứa CO32- để tạo CaCO3 (MgCO3) 
sục CO2 dư vào dd, nếu kết tủa tan => có Ca2+(Mg2+)
 Ca2+ + CO32- CaCO3
 CaCO3 + CO2 + H2OCa(HCO3)2 (tan)
3)Củng cố: Nhấn mạnh kiến thức cơ bản của bài
4)Hướng dẫn học tập:
 Học theo vở + SGK. Bài tập: Trang119. Đọc trước bài mới. 
IV) Rút kinh nghiệm: 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ..........................................................................................................
Ngày soạn:29/01/2012 Ngày giảng: 30/01/2012
Tiết 45 BÀI 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM (Tiết 1) 
I) Mục tiêu bài học
 1) Kiến thức:
 * Biết được.
+) Vị trí trong BTH, cấu hình e nguyên tử, năng lượng ion hóa, thế điện cực chuẩn, tính chất vật lý, tính chất hóa học của nhôm.
*Hiểu được.
+)Nhôm là kim loại có tính khử mạnh: phản ứng với phi kim, dung dịch axit, oxit kim loại, phản ứng nước. 
2) Kĩ năng:
+) Rèn kĩ năng viết các phương trình phản ứng. Từ cấu tạo suy ra tính chất.
II) Chuẩn bị
 1)Thầy: Bảng tuần hoàn.
Dụng cụ, hoá chất: Al, HCl, H2SO4(l), NaOH, NH3, HgCl2, ống nghiệm, ống nhỏ giọt, kẹp
 2) Trò:
 Nghiên cứu trước bài mới
III) Các hoạt động dạy- học
 1) Ổn định tổ chức
 2) Kiểm tra bài cũ : Trình bày Khái niệm nước cứng ? Tác hại ?Cách làm mềm nước cứng ?
 3) Bài giảng 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*HĐ 1: Tìm hiểu vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử
+ HSQS bảng tuần hoàn, trả lời:
+ Vị trí của nhôm?
+ Viết cấu hình electron? Tại sao nhôm dễ nhường 3e? Tính khử của nhôm?
* HĐ 2: Tìm hiểu tính chất vật lí của nhôm
- Nêu các tính chất vật lí của nhôm?
*HĐ 3: Tìm hiểu tính chất hoá học
- GV biểu diễn thí nghiệm Al tác dụng với O2, H2O
- HS viết các phương trình phản ứng
- HS viết các phương trình phản ứng
- Chú ý cho HS Al không tác dụng với HNO3 đặc, nguội hoặc H2SO4đặc, nguội
- GV liên hệ thực tế: 
Tại sao đồ vật bằng nhôm không tác dụng với H2O ở bất kì nhiệt độ nào
A) Nhôm
I) Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử
- Ô thứ 13, nhóm IIIA, chu kì 3
- Cấu hình electron nguyên tử: 1s22s22p63s23p1
Viết gọn: [Ne]3s23p1
- Al dễ nhường 3e hoá trị số oxi hoá+3 trong các hợp chất
II) Tính chất vật lí
 (SGK)
III) Tính chất hoá học
Là kim loại có tính khử mạnh, chỉ sau kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ nên dễ bị oxi hoá thành ion dương
Al Al3+ + 3e
1) Tác dụng với phi kim
Al khử dễ dàng nguyên tử phi kim -> ion âm
a)Tác dụng với halogen
Bột Al tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo
2Al + 3Cl2 2AlCl3
b) Tác dụng

File đính kèm:

  • docgiao an chuong 6.doc
Giáo án liên quan