Bài giảng Bài 22 - Tiết 28 - Tuần dạy 15: Luyện tập chương II: Kim loại
- Dy hoạt động hóa học của kim loại.
- Tính chất hóa học của kim loại nói chung: Tác dụng với phi kim, với dung dịch axit, với dung dịch muối và điều kiện để phản ứng xảy ra.
- Tính chất giống và khác nhau giữa giữa kim loại nhôm và sắt:
+ Nhôm và sắt cùng có những tính chất hóa học của kim loại nói chung.
+ Trong các hợp chất, nhôm chỉ có hóa trị III, sắt vừa có hóa trị II vừa có hóa trị III. Nhôm phản ứng với dung dịch kiềm tạo thành muối và giải phóng khí hiđro.
- Thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép.
Bài 22 - Tiết 28 Tuần dạy 15 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: Giúp HS ôn hệ thống các kiến thức - Dy hoạt động hóa học của kim loại. - Tính chất hóa học của kim loại nói chung: Tác dụng với phi kim, với dung dịch axit, với dung dịch muối và điều kiện để phản ứng xảy ra. - Tính chất giống và khác nhau giữa giữa kim loại nhôm và sắt: + Nhôm và sắt cùng có những tính chất hóa học của kim loại nói chung. + Trong các hợp chất, nhôm chỉ có hóa trị III, sắt vừa có hóa trị II vừa có hóa trị III. Nhôm phản ứng với dung dịch kiềm tạo thành muối và giải phóng khí hiđro. - Thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép. - Sản xuất nhôm bằng cách điện phân hỗn hợp nóng chảy của nhôm oxit và Criolit. - Sự ăn mịn kim loại l gì ? Biện php bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mịn. 1.2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng: - Biết hệ thống hóa kiến thức rút ra những kiến thức cơ bản của chương. - Biết so sánh để rút ra tính chất giống và khác nhau giữa nhôm và sắt. - Biết vận dụng ý nghĩa dy hoạt động hóa học của kim loại để viết các PTHH và xét các phản ứng có xảy ra hay không. Giải thích hiện tượng xảy ra. - Vận dụng giải các bài tập có liên quan. 1.3. Thái độ: Rn HS tính cẩn thận khi viết PTHH, ý thức trong học tập, tinh thần hợp tc nhĩm. 2. TRỌNG TÂM: - Dy hoạt động hóa học của kim loại và ý nghĩa của nó. - Tính chất giống và khác nhau giữa giữa kim loại nhôm và sắt: + Nhôm và sắt cùng có những tính chất hóa học của kim loại nói chung. + Trong các hợp chất, nhôm chỉ có hóa trị III, sắt vừa có hóa trị II vừa có hóa trị III. Nhôm phản ứng với dung dịch kiềm tạo thành muối và giải phóng khí hiđro. 3. CHUẨN BỊ: 3.1. . Giáo viên : Bảng phụ, phiếu học tập. 3.2. . Học sinh : Ôn tập kiến thức. 4 . TIẾN TRÌNH : 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2/ Kiểm tra miệng : Kiểm tra sự chuẩn bị, ghi chép bài của HS. 4.3/ Bài mới : Giới thiệu bài: “Luyện tập chương II: Kim loại ” Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học * Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ. - GV: Thông báo, đàm thoại những kiến thức và kĩ năng cần ôn tập. * Hoạt động 2 : Luyện giải bài tập - GV: treo bảng phụ bài tập1, 2, 3 - Gọi HS lên bảng viết phương trình ( mỗi HS giải 1 câu nhỏ) HS: Hoạt động cá nhân HS: Cả lớp giải vào tập. - GV: Theo di uốn nắn HS yếu HS: Nhận xét bài làm trên bảng. - GV: Nhận xét chung. - GV: Chia lớp thành 6 nhóm: 2 nhóm giải 1 câu HS: Hoạt động nhóm giải bài tập HS: Các nhóm cử đại diện trình by. HS: So sánh kết quả bài làm trong tập nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh. - GV: Kết luận và chốt kiến thức. - GV: Hỏi yêu cầu của đề bài - GV: Gợi ý cch tính: + Viết PTHH, cân bằng phương trình. + Tìm Mkimloại tên kim loại. + CM = ( ch ý lượng chất dư HCl) HS: cả lớp giải bài tập 1 HS đại diện giải bài mẫu. HS: So sánh kết quả bài làm trong tập nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh. - GV: Kết luận, ghi điểm. Tuyên dương HS giải tốt. - GV chốt kiến thức bài học. I. Kiến thức cần nhớ. Sgk II. Bài tập 1. Bài tập 1: Hy viết hai PTHH cho mỗi trường hợp sau: - Kim loại tác dụng với oxi oxit bazơ - Kim loại tác dụng với phikim muối - Kl tác dụng với dd axit muối + H2 - Kl tác dụng với dd muối muối mới + kim loại mới Giải 3Fe + 2O2 Fe3O4 2Mg + O2 2MgO 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 2Al + 3S Al2S3 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 Fe + 2HCl FeCl2 + H2 Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu Zn + 2AgNO3 Zn(NO3)2 + 2Ag 2. Bài tập 2: Viết PTHH biểu diễn sự chuyển đổi: a) Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Al b) Fe FeSO4 Fe(OH)2 FeCl2 c) FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe FeCl2 Fe(OH)2 FeSO4 Giải a) (1) 4Al + 3O2 2Al2O3 (2) Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O (3) AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl (4) 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O (5) 2Al2O3 4Al + 3O2 b) (1) Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (2) FeSO4 + 2NaOH Fe(OH)2 + Na2SO4 (3) Fe(OH)2 + 2HCl FeCl2 + 2H2O c) (1) FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl (2) 2Fe(OH)3 Fe2O3+ 3H2O (3) Fe2O3 + 3H2 2Fe +3H2O (4) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (5) FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl (6) Fe(OH)2 + H2SO4 FeSO4 + 2 H2O 3. Bài tập 3: Hịa tan 0,4g mơt kim loại R (Cĩ hĩa trị III) trong hợp chất bằng dd HCl 2M. Sau phản ứng thu được 0,672 lít khí (đktc) a) Xác định kim loại R b) Tính nồng độ mol của dd thu được sau phản ứng. Giải 2R + 6HCl 2RCl3 + 3H2 2mol 6mol 2mol 3mol 0,02mol 0,06mol 0,02mol 0,03mol a) Theo PTPƯ Vậy R là kim loại nhôm b) nHCl = CM x V = 2 x 0,05 = 0,1(mol) Theo PTPƯ nHCl = 2= 2 x 0,03 = 0,06 (mol) Số mol HCl cịn dư nHCl = 0,1 – 0,06 = 0,04 (mol) Theo PT 4.4/ Câu hỏi , bài tập củng cố : Đàm thoại bài học kinh nghiệm. 5/ Hướng dẫn học sinh tự học : - Đối với bài học ở tiết học này: + Học bi, lm bi tập cịn lại 2 5 SGK/ 69 - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo + Chuẩn bị: “ Thực hành tính chất hóa học của nhôm và sắt ” - GV nhận xét tiết dạy. 5. RÚT KINH NGHIỆM: - Nội dung :. - Phương pháp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học :
File đính kèm:
- tiet 28 luyen tap hoa 9 nh 20112012.doc