Bài giảng Bài 2: Lipit (tiết 1)

1. Kiến thức

- Khía niệm, phân loại, trạng thái tự nhiên và tầm quan trọng của lipit.

- Tính chất vật lý, tính chất hóa học của lipit

 2. Kĩ năng

- Phân biệt lipit, chất béo, chất béo lỏng, chất béo rắn

- Giải thích được sự chuyển hóa lipit trong cơ thể

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 798 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 2: Lipit (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 1 Tieát 2
NS 
ND 
Bài 2	 LIPIT
I. Mục tiêu bài học
	1. Kiến thức
- Khía niệm, phân loại, trạng thái tự nhiên và tầm quan trọng của lipit.
- Tính chất vật lý, tính chất hóa học của lipit
	2. Kĩ năng
- Phân biệt lipit, chất béo, chất béo lỏng, chất béo rắn
- Giải thích được sự chuyển hóa lipit trong cơ thể
II. Chuẩn bị 
- Học sinh xem kỹ, nắm vững cấu tạo, tính chất của este
- Mẫu hóa chất: dầu ăn, mỡ ăn, sáp ong
- Mô hình phân tử chất béo
III. Nội dung
I. Khái niệm, phân loại và TTTN
1) Khái niệm và phân loại
-Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống. Lipit bao gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit.
- Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử C (thường từ 12C đến 24C) không phân nhánh, gọi chúng là triglixerit.
Công thức chung của chất béo là:
CH2 –O–CO–R1
CH –O–CO–R2
CH2 –O– CO–R3 
2) Trạng thái tự nhiên
- Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật, sáp ong.
II. Tính chất của chất béo
1) Lý tính (GSK)
2) Hóa tính
a) Thủy phân trong môi trường axit
CH2 –O–CO–R1
 │ 
 CH–O–CO–R2 + H2O 
│ 	
CH2–O–CO– R1
 CH2–OH R1COOH
 │ 
 CH – OH + R2COOH
 │ 
 CH2 – OH R3COOH
- Thủy phân trong môi trường axit thường xảy ra chậm và thuận nghịch. 
b) Phản ứng xà phòng hóa
CH2–O –CO–R1
 │ 
 CH–O–CO–R2 + NaOH 
 │ 
CH2–O–CO–R1
 CH2–OH R1COONa
 │ 
 CH–OH + R2COONa
 │ 
 CH2–OH R3COONa
Thủy phân trong môi trường kiềm thường xảy ra nhanh và không thuận nghịch.
c) Phản ứng hidro hóa 
CH2OCOC17H33 │
CHOCOC17H33 + 3H2 
│
CH2OCO C17H35
 CH2OCOC17H33 
 │
 CH OCOC17H35
 │
 CH2OCO C17H33 
d) Phản ứng oxi hóa
Nôi đôi C=C trong gốc axit không no của chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit, chất này bị phân hủy thành các sản phẩm có mùi khó chịu
III. Vai trò của chất béo
1) Vai trò của chất béo trong cơ thể
- Chát béo là 1 trong những thành phần cơ bản trong thức ăn của người , vai trò quan trọng trong quá trình dinh dưỡng 
- Chất béo nhờ men trong dịch tụy, dịch tràng thủy phân tạo glixerin & các axit béo (nhờ mật biến thành dạng tan ) cùng đến thành ruột tổng hợp thành chất béo mới đi vào máu & đến các mô mỡ 
 -Từ các mô này , chất béo có thể đi tới mô và cơ quan khác, bị thủy phân và bị oxi hóa chậm ® CO2,H2O và giải phóng năng lượng cung cấp cho sự hoạt động của cơ thể 
 Khi ăn nhiều chất béo hoặc chất béo trong cơ thể không bị oxi hóa hết sẽ tích tụ lại thành những mô mỡ
2) Ứng dụng trong công nghiệp
- Sản xuất xà phòng, chế biến thực phẩm, nhiên liệu cho động cơ
-GV đưa ra 3 mẫu vật là dầu ăn, mỡ, sap ong và giới thiệu chúng là lipit
-Thế nào là chất béo? 
- Hãy cho biết lipti có trong tự nhiên dưới những dạng chất nào?
Giáo viên viết lên bảng công thức 2 chất béo triolein và tristearin và nhiệt độ nóng chảy của chúng. Hỏi: ở nhiệt độ phòng, chất nào ở trạng thái rắn, trạng thái lỏng
- Chất béo là trieste của glixerol với axit monocacboxylic, theo em chất béo có những tính chất nào?
- Em có nhận xét gì về bản chất của phản ứng này
- Để phản ứng xảy ra nhanh hơn theo em nân tiến hành trong điều kiện nào? 
- Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm còn gọi là phản ứng xà phòng hóa
Các chất béo ngoài các phản ứng trên theo em còn có thể tham gia phản ứng nào? 
- Giáo viên giới thiệu phản ứng
- Vì sao dầu mỡ để lâu thường bị ôi?
- Em hãy cho biết cơ thể người hấp thu chất béo như thế nào? Vai trò của chất béo đối với cơ thể người. 
- Theo em chất béo có vai trò như thế nào trong công nghiệp
- Quan sát các mẫu vật nêu lên được định nghĩa thế nào là lipit.
- Nêu lên định nghĩa chất béo và viết được CTCT
- Nêu lên được trạng thái tự nhiên của lipit
-Quan sát, rút ra kết luận về tính chất vật lý của lipit:
-C¸c triglixerit chøa chñ yÕu c¸c gèc axit bÐo no th­êng lµ chÊt r¾n ë nhiÖt ®é phßng, ch¼ng h¹n nh­ mì ®éng vËt.
-C¸c triglixerit chøa chñ yÕu c¸c gèc axit bÐo kh«ng no th­êng lµ chÊt láng ë nhiÖt ®é phßng vµ ®­îc gäi lµ dÇu, nã th­êng cã nguån gèc tõ thùc vËt hoÆc ®éng vËt m¸u l¹nh.
-ChÊt bÐo nhÑ h¬n n­íc vµ kh«ng tan trong n­íc, tan trong c¸c dung m«i h÷u c¬ nh­ benzen,x¨ng, ete
- Chất béo là trieste của glixerol với axit monocacboxylic do đó thể hiện tính chất hóa học chung của este
- Thủy phân trong môi trường axit thường xảy ra chậm và thuận nghịch.
- môi trường kiềm
- Đối với chất béo mà trong phân tử được tạo nên từ các axit béo không no thì cóa thể tham gia phản ứng cộng
- Nghe giảng
Nêu lên được cách cơ thể hấp thụ chất béo và vai trò của chất béo đối với cỏ thể
4. Cñng cè:YC HS lµm bµi tËp 2-SGK
5. BTVN:- bµi tËp SGK,SBT
 -Soaïn baøi môùi
Duyệt
 TT
Nguyễn Thị Mỹ Dung

File đính kèm:

  • docLIPIT.doc
Giáo án liên quan