Bài giảng Bài 19: Tuần hoàn máu

Câu 2. Chức năng của tim?

A. Chứa máu.

B. Bơm hút máu về tim.

C. Đẩy máu vào mạch máu.

D. Bơm hút và đẩy máu.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1182 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 19: Tuần hoàn máu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨHỌC SINH CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNGCâu 1. Dịch tuần hoàn là:A. Máu.B. Dịch mô.C. Máu – dịch môD. Máu và chất dinh dưỡngABDC. Máu – dịch môCâu 2. Chức năng của tim?A. Chứa máu.B. Bơm hút máu về tim.C. Đẩy máu vào mạch máu.D. Bơm hút và đẩy máu.D. Bơm hút và đẩy máu.ABC Câu 3. Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn hở như sau:	A. Tim → tĩnh mạch → mao mạch → khoang cơ thể → động mạch → tim.	B. Tim → động mạch → mao mạch → khoang cơ thể → tĩnh mạch → tim.	C. Tim → động mạch → mao mạch → khoang cơ thể → mao mạch → tim.	D. Tim → động mạch → khoang cơ thể → tĩnh mạch → tim.	D. Tim → động mạch → khoang cơ thể → tĩnh mạch → tim.ABC Câu 4. Nồng độ O2 và CO2 trong máu trong hệ tuần hoàn đơn của cá là:A. Tim, động mạch mang và tĩnh mạch giàu CO2.C. Tim và động mạch lưng máu giàu CO2.B. Tim, động mạch mang và tĩnh mạch giàu O2.D. Tim và động mạch lưng máu giàu O2.A. Tim, động mạch mang và tĩnh mạch giàu CO2.BCD Câu 5. Nồng độ O2 và CO2 trong máu trong hệ tuần hoàn kép của thú là:A. Tim và động mạch giàu O2, tĩnh mạch giàu CO2.B. Động mạch chủ và tĩnh mạch phổi giàu O2.C. Động mạch chủ và tĩnh mạch phổi giàu CO2.D. Động mạch giàu O2, tĩnh mạch giàu CO2.B. Động mạch chủ và tĩnh mạch phổi giàu O2.ACDBÀI 19TUẦN HOÀN MÁUIII. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM1. Tính tự động của timI. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HTHII. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT2. Chu kỳ hoạt động của tim1. Cấu trúc của hệ mạch2. Huyết ápIV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH3. Vận tốc máuIII. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM1. Tính tự động của timTính tự động của tim là gì?Vì sao tim có khả năng co dãn tự động theo chu kỳ?Hệ dẫn truyền tim có cấu tạo như thế nào?Hệ dẫn truyền tim hoạt động như thế nào?Tính tự động của tim là khả năng co dãn nhịp nhàng của tim.Tim co dãn tự động theo chu kỳ là do hệ dẫn truyền tim. Hệ dẫn truyền tim gồm: Nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puôckin.Nút nhĩ thấtNút xoang nhĩBó HisMạng PuôckinIII.1. Tính tự động của timLOVEQui luật hoạt động của tim là“TẤT CẢ HOẶC KHÔNG CÓ GÌ!”III.2. Chu kỳ hoạt động của timTâm nhĩTâm nhĩThời gian tim co (0,1s).Thời gian tim dãn.Co 0,1s; dãn 0,7s. Co 0,3s; dãn 0,5s.Co 0,4s; dãn 0,4s.Tâm nhĩ:Tâm thất:Tim:0,1Động vậtNhịp tim/phútVoi 25 – 40 Trâu40 – 50 Bò 50 – 70 Lợn60 – 90 Mèo110 – 130 Chuột720 – 780 Mối liên quan giữa nhịp tim với khối lượng cơ thể? Tại sao có sự khác nhau về nhịp tim giữa các loài động vật?hơn để đáp ứng đủ O2 cho quá trình chuyển hóa.	Động vật nhỏ thì tỉ lệ S/V càng lớn, nhiệt lượng mất vào môi trường xung quanh càng nhiều,chuyển hóa tăng lên, nhịp tim đập nhanh1. Cấu trúc của hệ mạchIV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCHHệ mạch có cấu trúc như thế nào?	Hệ mạch bao gồm hệ thống động mạch, tĩnh mạch và mao mạch.2. Huyết ápHuyết áp là gì?	Huyết áp là áp lực máu tác dụng lên thành mạch.Loại mạchĐM chủĐM lớnĐM nhỏMMTM nhỏTM chủHuyết áp120 ↓140110↓12540↓6020↓4010↓15≈ 0Tại sao có sự biến động huyết áp trong hệ mạch?IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH3. Vận tốc máu.	Vận tốc máu biến động như thế nào trong hệ mạch?	So sánh tổng tiết diện của các loại mạch.	Cho biết mối liên quan giữa vận tốc máu và tổng tiết diện mạch?Động mạch chủMao mạchTổng tiết diện của mao mạch	1. Tính tự động của tim là gì?	2. Chu kỳ tim là gì?	3. Vì sao người già thường dễ mắc bệnh cao huyết áp? Hậu quả của bệnh đó?Củng cố:HẾT

File đính kèm:

  • pptBai day-19.ppt