Bài giảng Bài 19: Luyện tập: Tính chất của cacbon, silic và hợp chất của chúng (tiếp)
Mục tiêu.
1. Kiến thức. Hệ thống hoá, củng cố, khắc sâu kiến thức về:
- Sự giống và khác nhau về cấu hình e nguyên tử, tính chất cơ bản của cacbon và silic.
- Sự giống và khác nhau về thành phần phân tử, cấu tạo phân tử và tính chất cơ bản giữa các hợp chất: CO2 và SiO2; H2CO3 và H2SiO3; muối cacbonat và muối silicat.
2. Kĩ năng.
- So sánh cấu hình e, tính chất cơ bản giữa cacbon, silic và giữa các loại hợp chất tương ứng.
Bài 19. LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA CACBON, SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I.Mục tiêu. 1. Kiến thức. Hệ thống hoá, củng cố, khắc sâu kiến thức về: - Sự giống và khác nhau về cấu hình e nguyên tử, tính chất cơ bản của cacbon và silic. - Sự giống và khác nhau về thành phần phân tử, cấu tạo phân tử và tính chất cơ bản giữa các hợp chất: CO2 và SiO2; H2CO3 và H2SiO3; muối cacbonat và muối silicat. 2. Kĩ năng. - So sánh cấu hình e, tính chất cơ bản giữa cacbon, silic và giữa các loại hợp chất tương ứng. - Viết pthh minh hoạ cho những kết luận về sự giống và khác nhau đó. - Giải các bài tập: Phân biệt các chất đã biết, tính % khối lượng, tổng hợp. II. Chuẩn bị. H. Chuẩn bị các bảng so sánh cho sẵn ở nhà. III. Hướng dẫn luuyện tập. Hoạt động 1. Điền thông tin so sánh vào các bảng (theo nhóm). Bảng 1. So sánh cấu tạo nguyên tử và tính chất của cacbon với silic. Cấu tạo và tính chất Cacbon Silic Nhận xét Cấu hình e nguyên tử Độ âm điện Các số O có thể có Các dạng thù hình Tính khử: Tính oxihoá Bảng 2. So sánh tính chất của CO, CO2 và SiO2. Tính chất CO CO2 SiO2 Nhận xét Số O của C, Si Trạng thái, độc tính P/ư với dd kiềm Tính khử Tính Ox Tính chất khác Bảng 3. So sánh tính chất của H2CO3 và H2SiO3. Tính chất H2CO3 H2SiO3 Nhận xét Tính bền Tính axit Bảng 4. So sánh tính chất của muối cacbonat và muối silicat. Tính chất CO32- SiO32- Nhận xét Tính tan trong nước Phản ứng với axit Tác dụng bởi nhiệt H. Cử đại diện lên bảng trình bày phần công việc của nhóm. G. Nhận xét và bổ sung để hoàn thiện hoạt động 1. Hoạt động 2. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã biết để giải các bài tập 3, 4, 5 – trang 86 – SGK 10 cơ bản. Bài tập số 3. H. Thảo luận nhóm để đưa ra mối quan hệ. G. Hướng dẫn H nhận xét, đánh giá kết quả của các nhóm và chọn bài làm tối ưu. Bài tập số 4 và 5. H. Lên bảng trình bày cách giải. G. Hướng dẫn lớp nhận xét và đưa ra kết luận cuối cùng. Hoạt động 4. Giải một số bài tập ngoài SGK. G. Phát phiếu học tập cho HS: Bài 1. Cacbon và silic có tính chất nào sau đây giống nhau? A. Phản ứng với oxi và hidro. B. Có tính khử mạnh. C. Có tính Ox mạnh. D. Có tính khử và tính Ox. Bài 2. CO2 và SiO2 đều tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. H2O, dd NaOH. B. KOH nóng chảy, NaOH nóng chảy. C. HF, nước vôi trong. D. HCl, Ca(OH)2 nóng chảy. Bài 3. Có 3 chất rắn, màu trắng là Na2CO3, NaCl, Na2SiO3 đựng trong 3 lọ riêng biệt. Hãy nêu phương pháp nhận biết từng chất trong mỗi lọ. Viết phương trình phản ứng nếu có.
File đính kèm:
- Bai 19- tiet 27.doc