Bài giảng Bài 17: Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại (tiết 26)

1. Kiến thức

 HS biết:

 - Vị trí của kim loại trong BTH

 - Cấu tạo của nguyên tử kim loại và cấu tạo tinh thể kim loại.

 - Liên kết kim loại

 2. Kĩ năng: Từ vị trí của kim loại suy ra cấu tạo.

 3. Tình cảm, thái độ

 Tầm quan trọng của kim loại

 

doc61 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1224 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 17: Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại (tiết 26), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
am gia những phản ứng hóa học nào?
HS: 
- Phản ứng với phi kim
- Phản ứng với axit
- Phản ứng với nước
GV ghi nhận ý kiến của HS và hướng dẫn HS tìm hiểu từng phản ứng
HS hoàn thành các pthh Mg + O2 và Ca + Cl2, đọc tên sp
HS hoàn thành các pthh
Mg + HCl
Mg + HNO3 tạo NH4NO3
Mg + H2SO4 đ, nóng tạo H2S
GV lưu ý HS: H2S có tính khử nên sp của pư với H2SO4 đ, nóng có thể là SO2 
GV thông báo cho HS biết: phản ứng với nước của kl kiềm thổ phức tạp
A. Kim loại kiềm thổ
I. Vị trí trong BTH và cấu hình electron nguyên tử
* Kim lo¹i kiÒm thổ thuéc nhãm IIA cña BTH, gåm 6 nguyªn tè sau:
4Be, 12Mg, 20Ca, 38Sr, 56Ba, 88Ra
* CÊu h×nh electron nguyªn tö: [khí hiếm]ns2
II. Tính chất vật lí
* C¸c kim lo¹i kiÒm thổ cã ®Çy ®ñ c¸c tÝnh chÊt vËt lÝ chung cña kim lo¹i.
* Ngoµi ra c¸c kim lo¹i kiÒm thổ còn cã c¸c tÝnh chÊt ®Æc tr­ng sau:
- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi tương đối thấp (cao hơn kim loại kiềm)
- Khối lượng riêng tương đối nhỏ (cao hơn kim loại kiềm)
* Tính chất vật lí của các kim loại kiềm thổ không biến đổi theo một qui luật nhất định vì chúng có kiểu mạng tinh thể không giống nhau.
III. Tính chất hóa học
* Nhận xét
- Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh (do có năng lượng ion hóa tương đối nhỏ)
M → M2+ + 2e
- Từ Be đến Ba tính khử của chúng tăng dần
- Kim loại kiềm thổ có tính khử yếu hơn kim loại kiềm (năng lượng ion hóa lớn hơn)
- Trong các hợp chất kim loại kiềm thổ chỉ có số oxi hóa +2 
1. Tác dụng với phi kim
KL kiềm thổ khử các nguyên tử phi kim thành ion âm
2Mg + O2 → 2MgO
Ca + Cl2 → CaCl2
2. Tác dụng với dung dịch axit
a. Với dd HCl và H2SO4 loãng
Kl kiềm thổ khử H+ trong dd thành H2
M + 2H+ → M2+ + H2 
b. Với axit HNO3, H2SO4 đặc nóng
Kim loại kiềm thổ có thể khử 
- N+5 (HNO3) → N-3 (NH4+)
- S+6 (H2SO4) → S-2 (H2S)
3. Tác dụng với nước
* Ở nhiệt độ thường
- Be không khử nước
- Mg khử chậm
- Ca, Sr, Ba khử mạnh, tạo kiềm, giải phóng H2
M + 2H2O → M(OH)2 + H2 
(M là Ca, Sr, Ba) 
Chú ý
* Mg tan chậm trong nước nóng:
Mg + 2H2O → Mg(OH)2 + H2 
* Mg khử hơi nước ở nhiệt độ cao:
Mg + H2O to MgO + H2
* Be tan được trong dd kiềm mạnh hoặc trong kiềm nóng chảy
H§ 4: Cñng cè bµi
1. Nêu pp điều chế kim loại kiềm thổ? Từ dd CaCl2 làm thế nào để điều chế được Ca? Viết pthh của phản ứng.
2. Cho 8 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm thổ và oxit của nó tác dụng vừa đủ với 1 lit dd HCl 0,5M. Xác định kim loại kiềm thổ.
·Củng cố dÆn dß
Làm bài tập 1, 4 tr 119 SGK
6.15, 6.17 SBT
Tiết 43
Kiểm tra bài (1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở học)
Hãy viết các pthh để hoàn thành dãy biến hóa theo sơ đồ sau
CaCl2 → Ca → CaO → Ca(OH)2 → CaCO3 → Ca(HCO3)2 → CaCO3 → CaO
	 CaSO4 	
GV chữa bài và đề nghị HS bổ sung thêm những pưhh có thể dùng để đ/c các chất theo sơ đồ
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ vào bài
Trên phần lưu bảng, GV giới thiệu những hợp chất quan trọng của Ca cần được tìm hiểu: Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4 và lí do tìm hiểu những hợp chất này.
HĐ 1
GV hướng dẫn HS tìm hiểu SGK và cho biết tính chất vật lí của Ca(OH)2
HS: Chất rắn màu trắng, ít tan trong nước.
GV lưu ý HS phân biệt 3 hình thức sử dụng của Ca(OH)2
- Vôi tôi: Ca(OH)2 rắn
- Vôi sữa: huyền phù của Ca(OH)2
- Nước vôi trong: dd Ca(OH)2 
GV: nêu tính chất hóa học và những ứng dụng của Ca(OH)2?
HS: 
- là một bazơ mạnh: tác dụng với OA, axit, muối
- dùng để nhận biết khí CO2, vật liệu xây dựng và một số ngành CN khác
GV hướng dẫn HS viết các pthh:
CO2 + Ca(OH)2
Ca(OH)2 + Na2CO3
Bổ sung thêm ứng dụng của Ca(OH)2 : điều chế NaOH rẻ tiền
 HĐ 2
GV
- Hướng dẫn HS tìm hiểu SGK
- Chiếu các slide 
+ hình ảnh núi đá vôi, các hang động có thạch nhũ
+ mô hình lò nung vôi
+ núi đá vôi bị xâm thực, thạch nhũ trong hang động núi đá vôi
HS theo dõi hình ảnh, kết hợp với nội dung SGK, cho biết:
- Tính chất vật lí
- Tính chất hóa học
- Ứng dụng 
GV ghi nhận ý kiến của HS và phân tích kĩ (*) và các hiện tượng xảy ra trong từ nhiên liên quan đến (*)
HĐ 3 
GV hướng dẫn HS tìm hiểu SGK và đề nghị 1 HS thuyết trình những vấn đề liên quan đến cacxi sunfat
- Tính chất vật lí
- Dạng tồn tại
- Ứng dụng
GV ghi nhận ý kiến của HS và bổ sung
- Trong tự nhiên: CaSO4.2H2O gọi là thạch cao sống
- Nung nóng tới 160oC : CaSO4. H2O gọi là thạch cao nung
- Nung nóng thạch cao sống tới 350oC : CaSO4 gọi là thạch cao khan 
B. Một số hợp chất quan trọng của canxi
1. Canxi hiđroxit (vôi tôi)
* Tính chất vật lí: Chất rắn màu trắng, ít tan trong nước
- Vôi tôi: Ca(OH)2 rắn
- Vôi sữa: huyền phù của Ca(OH)2
- Dd Ca(OH)2: nước vôi trong
* Tính chất hóa học: 
là một bazơ mạnh: tác dụng với OA, axit, muối
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3↓ + 2NaOH
* Ứng dụng: 
dùng để nhận biết khí CO2 (trong PTN), vật liệu xây dựng và một số ngành CN khác
2. Canxi cacbonat
a. Tính chất
* Là chất rắn, màu trắng, không tan trong nước
* Bị phân hủy ở nhiệt độ cao
CaCO3 to CaO + CO2
Ở nhiệt độ thường CaCO3 tan trong nước có hòa tan khí CO2 tạo canxi cacbonat (chỉ tồn tại trong dd, không bền)
CaCO3 + CO2 + H2O ⇌ Ca(HCO3)2 (*)
- Pư thuận giải thích hiện tượng xâm thực núi đá vôi
- Pư nghịch giải thích sự tạo thạch nhũ và tạo cặn trong ấm nước.
b. Trạng thái tự nhiên và ứng dụng
* Trong tự nhiên CaCO3 tồn tại ở dạng:
- Đá hoa (cứng)
- Đá vôi
- Đá phấn (mềm)
- Thành phần chính của vỏ, mai động vật
* Ứng dụng
- Sản xuất vôi, xi măng, thủy tinh
- Vật liệu xây dựng, công trình mĩ thuật
3. Canxi sunfat CaSO4 
- Trong tự nhiên: CaSO4.2H2O gọi là thạch cao sống
- Nung nóng tới 160oC : CaSO4. H2O gọi là thạch cao nung
CaSO4.2H2O 160oC CaSO4.H2O + H2O
- Nung nóng thạch cao sống tới 350oC : CaSO4 gọi là thạch cao khan 
* Thạch cao sống là chất phụ gia của CN xi măng
Thạch cao khan dùng nặn tượng, đúc khuôn, bó bột.
H§ 4: Cñng cè bµi
Bài 1: Dẫn từ từ 336 ml CO2 (đktc) vào 10 ml dd KOH 2M thu được dd X. Thêm tiếp dd Y chứa 0,0075 mol Ca(OH)2 và dd X thu kết tủa Z. Tính khối lượng Z 
Bài 2: bài 6 tr 119 SGK
·Củng cố dÆn dß
Làm bài tập 2, 3, 5, 7 tr 119 SGK
Tiết 44
·Chuẩn bị
	* Hóa chất: dd Ca(HCO3)2, Ca(OH)2, Na2CO3, Ba(NO3)2, CaCl2, MgSO4, nước xà phòng, nước cất
	* Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, giá ống nghiệm, đèn cồn
· PPDH
	- Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề
	- Hoạt động nhóm, thuyết trình
●Thiết kế bài lên lớp
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ vào bài: các em thấy có hiện tượng gì trong ầm đun nước, phích đựng nước nóng? Vậy nguyên nhân gây ra hiện tượng đó là gì, tại sao khi ta đun nước nóng lại gặp hiện tượng đó? Và một số nọi dung liên quan sẽ được tìm hiểu tiết ở nội dung C.
HĐ 1
GV hướng dẫn HS tìm hiểu SGK để trả lời các câu hỏi
- Nước cứng là gì? Nước mềm là gì?
- Thế nào là nước có tính cứng tạm thời, vĩnh cửu, toàn phần?
HS:
- Nước có chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+ được gọi là nước cứng.
- Nước mềm là nước chứa ít hoặc không chứa ion Ca2+ và Mg2+
- Tính cứng tạm thời là tính cứng của nước gây nên bởi các ion HCO3-.
- Tính cứng vĩnh cửu là tính cứng gây nên bởi các muối SO42- và Cl- của canxi và magie
- Tính cứng toàn phần gồm cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu
GV ghi nhận ý kiến của HS và bổ sung
- Nước tự nhiên gồm nước bề mặt (sông suối, hồ), nước ngầm 
Nước tự nhiên thường chứa nhiều ion Mg2+, Ca2+, Fe2+, 
- Giải thích nước cứng tạm thời. Nhấn mạnh, nước cứng bằng cách đun nóng mà chuyển hết các ion Ca2+ và Mg2+ vào kết tủa là nước có tính cứng tạm thời
- Tính cứng khác độ cứng
Độ cứng của nước được xác định bởi đơn vị độ cứng
1 đv độ cứng = 20 mg/l ion Ca2+ hoặc 12 mg/l ion Mg2+ 
HĐ 2
GV hướng dẫn HS tìm hiểu SGK yêu cầu cho biết tác hại của nước cứng.
HS cử đại diện trình bày
GV ghi nhận ý kiến của HS và trình chiếu một số hình ảnh minh họa về tác hại của nước cứng đối với đời sông, sản xuất
HĐ 3
GV:
Nước cứng khác nước mềm? Vậy nguyên tắc chung để làm mềm nước cứng là gì?
HS: Nồng độ các ion Ca2+ và Mg2+ trong nước cứng lớn hơn trong nước mềm vậy để làm mềm nước cứng người ta phải làm giảm nồng độ các ion này trong nước cứng.
GV
- Ghi nhận và củng cố ý kiến của HS về nguyên tắc làm mềm nước cứng.
- Với kí hiệu chung cho 2 ion Ca2+ và Mg2+ là M2+, hãy viết CTPT những muối có thể có trong nước cứng và giới thiệu những cách có thể làm giảm nồng độ của chúng?
HS:
- Chuyển vào chất kết tủa bằng những cách:
+ Đun sôi
+ Dùng hóa chất Ca(OH)2, Na2CO3 hoặc Na3PO4
- Thay thế chúng bằng các ion khác.
GV ghi nhận ý kiến của HS và kết luận
- Để làm mền nước cứng có thể dùng pp kết tủa hoặc pp trao đổi ion
- Với pp kết tủa có thể đun sôi hoặc dùng các hóa chất Ca(OH)2, Na2CO3 hoặc Na3PO4 
- Đun sôi hoặc dùng các hóa chất cụ thể có thể làm mềm những loại nước có tính cứng? Viết pthh minh họa
GV ghi nhận ý kiến của HS và bổ sung:
- Khi dùng Ca(OH)2 lượng phải vừa đủ.
- Sự tạo đồng thời muối MgCO2 và Mg(OH)2
GV
- Giới thiệu bản chất của pp trao đổi ion : thay thế ion này bằng ion khác (cùng điện tích) trong dd nhờ vật liệu trao đổi ion
- Cách làm mềm nước cứng bằng pp trao đổi ion: Dùng các cột cationnit để thay thế các cation Ca2+ và Mg2+ trong nước cứng bằng ion Na+ hoặc H+.
- Nhấn mạnh: bằng pp trao đổi ion có thể làm mềm nước cứng một cách hoàn hảo
C. Nước cứng
1. Khái niệm
* Nước tự nhiên thường chứa nhiều muối của các kim loại như canxi, magie, sắt, 
* Nước có chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+ được gọi là nước cứng.
- Nước mềm là nước chứa ít hoặc không chứa ion Ca2+ và Mg2+
* Phân loại tính cứng của nước cứng
- Tính cứng tạm thời là tính cứng của nước gây nên bởi các ion HCO3-.
- Tính cứng vĩnh cửu là tính cứng gây nên bởi các muối SO42- và Cl- của canxi và magie
- Tính cứng toàn phần gồm cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu
2. Tác hại của nước cứng
Nước cứng gâynhiều tác hại tong đời sống cũng như trong sx.
3. Cách làm mềm nước cứng
* Nguyên tắc: làm giảm nồng độ các ion Ca2+ và Mg2+ trong nước cứng
* Các phương pháp
a. Phương pháp kết tủa
Chuyển các ion Ca2+ và Mg2+ trong nước cứng vào chất kết tủa (bằng các phản ứng hóa học) và loại bỏ kết tủa.
* Đun sôi nước và để nguội: chỉ làm mềm n

File đính kèm:

  • docBAI SOAN HOA HOC 12 (CB) - KI II.doc