Bài giảng Bài 15: Tính chất vật lí của kim loại (tiếp theo)
MỤC TIÊU
1. Kiến thức
-HS biết được một số tính chất của kim loại như: tính dẻo,tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và ánh kim.
-HS biết được một số ứng dụng của kim loại trong đời sống, sản xuất có liên quan đến tính chất vật lý như chế tạo máy móc, dụng cụ sản xuất, dụng cụ gia đình, vật liệu xây dựng v.v
2. Kỹ năng
HS biết thực hiện thí nghiệm đơn giản, quan sát mô tả hiện tượng nhận xét và rút ra kết luận về từng tính chât vật lý.
N 2: Không có hiện tượng gì. ÔN1:Sắt đẩy được đồng ra khỏi dd muối ÔN2:Đồng không đẩy được sắt ra khỏi dd muối Cu(r) + 2AgNO3(dd) Cu(NO3)(dd) + Ag(r) Fe hoạt động mạnh hơn Cu . Xếp Fe đứng trước Cu TN2 ÔN1: Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt, màu xanh của dd CuSO4 nhạt dần ÔN 2: Không có hiện tượng gì. ÔN1:Đồng đẩy được bạc ra khỏi dd muối bạc ÔN 2:Bạc không đẩy được đồng ra khỏi dd muối đồng Fe(r) + 2HCl(dd) FeCl2(dd) + H2(k) Cu hoạt động mạnh hơn Ag . Xếp Cu đứng trước Ag TN3 ÔN1: Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt, màu xanh của dd CuSO4 nhạt dần ÔN 2: Không có hiện tượng gì. ÔN1: Sắt đẩy được H2 ra khỏi dd axit ÔN 2:Đồng không đẩy được H2 ra khỏi dd axit Fe(r) + CuSO4(dd) FeSO4(dd) + Cu(r) Fe hoạt động mạnh hơn H2 . H2 hoạt động hh mạnh hơn Cu Xếp Fe đứng trước H2 , H2 đứng trước Cu TN4 Cốc 1: Na chạy nhanh trên mặt nước, có khí thoát ra,dd có màu đỏ Cốc 2: không có hiện tượng gì. Cốc1.Na phản ứng với H2O sinh ra dd bazơ nên làm cho phenol đổi sang màu đỏ Cốc2.Fe không tác dụng được với nước Na (r) + H2O(l) NaOH(dd) + H2 (k) Na hoạt động mạnh hơn sắt . Xếp Na đứng trước sắt GV: Thông báo dãy hoạt động hóa học của một số kim loại Dãy hoạt động hóa học của một số kim loại: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au Hoạt động 2: Dãy hoạt động hóa học của kim loại có ý nghĩa như thế nào: GV: treo ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của một số kim loại và giải thích - Mức độ hoạt động của kim loại giảm dần từ trái qua phải - Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện nhiệt độ thường tạo thành kiềm và giải phóng H2 - Kim loại đứng trước H2 phản ứng với một số dd axit giải phóng H2 - Kim loại đứng trước ( trừ Na, K, Ca, Ba, Li, ) đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dd muối. C. Củng cố - luyện tập: 1. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Độ hoạt động của kim loại sắp xếp theo chiều tăng dần A. Mg, Zn, Fe, Cu C. Mg, Pb, Fe, Ag B. Al, Mg, Fe, Cu D. Pb, Fe, Cu, Ag 2. HS làm bài tập SGK, chuẩn bị bài 18: Nhôm Bài 18 Nhôm Tiết thứ: 24 Ngày soạn: 2/11/2008 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Sau bài học học sinh biết: - Tính chất vật lý của kim loại nhôm: Nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. - Tính chất hóa học của nhôm: Có những tính chất chung của kim loại. - Biết dự đoán tính chất hóa học của nhôm từ tính chất chung của kim loại nói chung và các kiến thức đã biết. - Dự đoán nhôm có phản ứng với dd kiềm và dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán. 2.Kỹ năng: - Viết các PTHH biểu diễn tính chất của nhôm trừ phản ứng với dd kiềm 3.Thái độ: - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ , sử dụng hợp lý kim loại nhôm. II. Chuẩn bị: Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ, tranh vẽ H2.11 - Dụng cụ : giá ống nghiệm, 4 ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ, ống thuỷ tinh vuốt nhọn có nút cao su. - Hóa chất: dd HCl, dd CuCl2, dd NaOH, III. Định hướng phương pháp: - Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm IV. Tiến trình dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: 1. Hãy nêu tính chất hóa học chumg của kim loại? 2. Dãy hoạt động hóa học của kim loại được sắp xếp như thế nào? Nêu ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại? 2. Làm bài tập số 3 - 54 B. Bài mới: Hoạt động 1: Tính chất vật lý: GV yêu cầu HS quan sát mẩu nhôm ? Hãy liên hệ thực tế, nêu tính chất vật lý của nhôm? GV: bổ sung và kết luận tính chất vật lý của nhôm - Kim loại nhôm màu trắng bạc có ánh kim - Nhẹ ( d = 2,7g/cm3) - Dẫn điện , dẫn nhiệt - Có tính dẻo Hoạt động 2: Tính chất hóa học: Hãy cho biết nhôm có những tính chất hóa học nào? Tại sao? GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm: - Rắc bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn ? Quan sát hiện tượng , và viết PTHH? 1. Nhôm có những tính chất hóa học củakim loại không? a. Phản ứng của nhôm với phi kim: Nhôm cháy sáng tạo ra chất rắn màu trắng 4Al(r) + 3O2 (k) t 2Al2O3(r) GV: Giải thích lớp bảo vệ Al2O3 GV: Nhôm tác dụng với các phi kim khác tạo thành muối ? Hãy viết PTHH? ? Kết luận về tính chất hóa học của nhôm. GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm Thí nghiệm 1: Cho một dây nhôm tác vào ống nghiệm đựng ddHCl Thí nghiệm 2: Cho một dây nhôm tác vào ống nghiệm đựng ddCuCl2 HS các nhóm làm thí nghiệm theo nhóm ? Nêu hiện tượng và viết PTHH xảy ra? GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm Al tác dụng với dd NaOH ? Hãy nêu hiện tượng quan sát được GV: Vậy nhôm có tính chất hóa học khác kim loại GV: Chốt kiến thức về tính chất hóa học của nhôm 2Al(r) + 3Cl2(k) 2AlCl3(r) Kết luận: Nhôm phản ứng với oxi tạo thành oxit, phản ứng với phi kim khác tạo thành muối. b. Phản ứng với dd axit: 2Al(r) + 6HCl(dd) 2AlCl3(dd) +3H2 (k) Chú ý: Nhôm không phản ứng với ddH2SO4 đặc nguội, HNO3 dặc nguội c. Phản ứng với dd muối: 2Al(r) + 3CuCl2 (dd) 2AlCl3(dd) +3Cu (r) 2. Nhôm có tính chất hóa học nào khác không? - Nhôm phản ứng với dd kiềm PTHH: 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 +3H2 Hoạt động 3: ứng dụng: ? Hãy nêu ứng dụng của nhôm mà em biết - Dùng làm dây dẫn, các chi tiết máy, giấy gói bánh kẹo Hoạt động 4: Sản xuất nhôm: GV: Sử dụng tranh 2.14 để thuyết trình về quá trình sản xuất nhôm - Nguyên liệu: Quặng boxit - Phương pháp: Điện phân nóng chảy - PTHH: 2Al2O3(r) criolỉtĐFNC 4Al(r) + 3O2(k) C. Luyện tập - củng cố: 1. Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính của bài 2. Bài tập 2: Cho 5,4 g nhôm vào 60 ml dd AgNO3 1M . Khuấy kỹ để phản ứng xảy ra hoàn toàn . Sau phản ứng thu được mg chất rắn. Tính m ? 3. HS làm bài tập SGK, HSK.G làm bài tập SBT, Chuẩn bị bài 19 .Sắt Chú ý: 2Al(OH)3 + 2NaOH 2NaAlO2 + 4H2O Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O Bài 19 Sắt Tiết thứ: 25 Ngày soạn:10/11/2008 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Sau bài học học sinh biết: - Tính chất vật lý, hóa học của kim loại sắt. Biết liên hệ tính chất của sắt và vị trí của sắt trong dãy hoạt động hóa học của kim loại. 2.Kỹ năng: - Biết dùng thí nghiệm và sử dụng kiến thức cũ để kiêmt tra dự đoán và kết luận về tính chất hóa học của sắt. - Viết PTHH minh họa tinhd chất hóa học của sắt. 3.Thái độ: - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ , sử dụng hợp lý kim loại sắt. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ. - Dụng cụ : bình thủy tinh miệng rộng, ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ. - Hóa chất: Dây sắt hình lò so, bình thu sẵn khí Clo thu sẵn. III. Định hướng phương pháp: - Hoạt động nhóm,hoạt động cá nhân, thực hành thí nghiệm IV. Tiến trình dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: 1. Hãy nêu tính chất hóa học của nhôm, viết PTHH minh họa. 2. Làm bài tập số 2 B. Bài mới: Hoạt động 1: Tính chất vật lý: GV yêu cầu HS quan sát mẩu nhôm ? Hãy liên hệ thực tế, nêu tính chất vật lý của sắt? GV: bổ sung và kết luận tính chất vật lý của sắt - Kim loại sắt màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện , dẫn nhiệt tốt, dẻo , có tính nhiễm từ. - Nhẹ ( d = 7,86 g/cm3) - nhiệt độ nóng chảy: 15390C Hoạt động 2: Tính chất hóa học: GV: Làm thí nghiệm biểu diễn đốt cháy sắt trong oxi. Sản phẩm là Fe3O4 ? Hãy viết PTHH GV: làm thí nghiệm: Cho dây sắt vào bình đựng clo ? Hãy nêu hiện tượng quan sát được và nhận xét? ? Kết luận? GV: Làm lại thí nghiệm sắt tác dụng với dd HCl ? Nêu nhận xét và viết PTHH? Chú ý: Sắt không tác dụng với H2SO4đặc nguội, HNO3 đặc nguội GV: Làm thí nghiệm sắt tác dụng với CuSO4 ? Quan sát hiện tượng, viết PTHH? ? Kết luận chung về tính chất hóa học của sắt.Hóa trị của sắt có điểm gì cần chú ý? 1Tác dụng với phi kim: a. Tác dụng với oxi: - Nhôm cháy sáng tạo ra chất rắn m,àu trắng 3Fe(r) + 2O2 (k) t Fe3O4(r) (màu nâu đen) b. Tác dụng với clo: 2Fe(r) + 3Cl2 (k) 2FeCl3 (r) - Sắt tác dụng được với nhiều phi kim tạo thành oxit hoặc muối. 2. Sắt tác dụng với dd axit: Fe(r) + 2HCl(dd) FeCl2(dd) +H2 (k) Sắt tác dụng với dd axit tạo thành muối và giải phóng H2 3. Phản ứng với dd muối: Fe(r) + CuSO4 (dd) FeSO4(dd) +3Cu (r) Sắt có đầy đủ tính chất hóa học của một kim loại. Sắt có hóa trị II và III C. Luyện tập - củng cố: 1. Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính của bài 2. Viết PTHH thực hiện sự chuyển hóa FeCl2 Fe(NO3)2 Fe Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe 3. HS chuẩn bị bài 18: Hợp kim sắt. Gang- thép Bài 18 Hợp kim sắt: gang, thép Tiết thứ 26 Ngày soạn: 10/11/2008 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Sau bài học học sinh biết: - Gang là gì, thép là gì? Tính chất và một số ứng dụng của gang và thép - Nguyên tắc và nguyên liệu sản xuất gang, thép. 2.Kỹ năng: - Sử dụng các kiến thức về gang và thép vào thực tế đời sống - Viết dược các PTHH chính xảy ra trong quá trình luyện gang, thép. 3.Thái độ: - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ , sử dụng hợp lý kim loại sắt. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ. - Mẫu vật: Gang, thép. - Tranh vẽ: Sơ đồ lò luyện gang. III. Định hướng phương pháp: - Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân, quan sát thực tế. IV. Tiến trình dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: 1. Hãy nêu tính chất hóa học của sắt, viết PTHH minh họa? 2. Làm bài tập số 2 B. Bài mới: Hoạt động 1: Hợp kim của sắt: GV: Giới thiệu hợp kim là gì? GV: Cho học sinh quan sát mẫu vật ? Dựa vào hiểu biết thực tế và kiến thức đã học em hãy cho biết ? Gang là gì? ? Thép là gì? ? Hãy nêu những điểm giống và khác nhau của gang và thép? ? gang và thép có những ứng dụng gì? - Gang là hợp kim của sắt với một số nguyên tố trong đó C chiếm 2 đến 5% - Thép là hợp kim của sắt với một số nguyên tố trong đó C chiếm < 2% Hoạt động 2: Sản xuất gang , thép: GV:Phát phiếu học tập cho các nhóm Hãy trả lời các câu hỏi sau: Nguyên liệu sản xuất gang, thép Nguyên tắc sản suất gang thép. Các giai đoạn trong quá trình sản xuất gang thép Các PTHH cơ bản trong quá trình sản xuát gang thép? HS các nhóm hoạt động trong 10’ Đại diện các nhóm báo cáo Các nhóm khác bổ sung GV: Chuẩn kiến thức sản xuất gang: - Nguyên liệu: Quặng sắt, than cốc, không khí giàu oxi - Nguyên tắc: Dùng CO khử sắt ở nhiệt độ cao - PTHH chính: C(k) + O2 (k) CO2 (k) CO2(k) + C (r) 2CO(k) CO(k) + Fe2O3 (r) Fe(r) + CO2 (k) sản xuất gang: - Nguyên liệu: Gang và sắt phế liệu - Nguyên tắc: Oxi hóa phi kim và kim loại để tạo rs một số nguyên tố C, Si - PTHH chính: Fe(r) + O2 (
File đính kèm:
- CHUONG 2.doc