Bài giảng Bài 12 - Tiết 18 - Tuần 9: Luyện tập chương I
1.1) Kiến thức: Giúp HS
- Biết được sự phân loại của các hợp chất vô cơ và mối quan hệ giữa chúng.
- Nhớ và hệ thống lại những tính chất hóa học của mỗi loại hợp chất.
1.2) Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng
- Viết phương trình hóa học.
- Giải các bài tập định lượng.
LUYỆN TẬP CHƯƠNG I Bài 12 - Tiết 18 Tuần dạy : 09 1. MỤC TIÊU : 1.1) Kiến thức: Giúp HS - Biết được sự phân loại của các hợp chất vô cơ và mối quan hệ giữa chúng. - Nhớ và hệ thống lại những tính chất hóa học của mỗi loại hợp chất. 1.2) Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng - Viết phương trình hóa học. - Giải các bài tập định lượng. 1.3) Thái độ: Rèn HS tính cẩn thận khi viết PTHH và cân bằng PTHH. 2. TRỌNG TÂM : - Tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ. - Viết PTHH 3. CHUẨN BỊ : 3.1) Giáo viên : Bảng phụ 3.2) Học sinh : Ôn tính chất hóa học của oxit, axit, bazơ, muối. 4. TIẾN TRÌNH : 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2/ Kiểm tra miệng 4.3/ Bài mới : * Giới thiệu bài: Giữa các loại hợp chất oxit, axit, bazơ, muối. Có sự chuyển đổi hóa học qua lại với nhau. Điều kiện cho sự chuyển đổi đó là gì ? chúng ta cùng nhau tìm hiểu “Luyện tập chương I ” Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học * Hoạt động 1 : - GV đàm thoại theo sơ đồ sgk Các hợp chất vô cơ - 1HS các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: + Hãy chọn các loại hợp chất vô cơ thích hợp điền vào bảng trên để thực hiện được các sơ đồ chuyển hóa. + Minh họa sơ đồ bằng lí thuyết - HS các nhóm đính bảng nhóm - GV đính bảng sơ đồ hoàn chỉnh để HS đối chiếu dễ nhận xét. - GV đàm thoại theo sơ đồ sgk - GV thông báo đây là sơ đồ minh họa tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ. 1HS các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: + Hãy chọn các loại hợp chất vô cơ thích hợp điền vào bảng trên để thực hiện được các sơ đồ chuyển hóa. + Minh họa sơ đồ bằng lí thuyết - HS các nhóm đính bảng nhóm - GV đính bảng sơ đồ hoàn chỉnh để HS đối chiếu dễ nhận xét. - Chuyển ý: Quan hệ giữa các hợp chất vô cơ rất đa dạng và phức tạp, để khắc sâu hơn chúng ta đi vào phần luyện tập. * Hoạt động 2 - GV yêu cầu HS nhìn vào sơ đồ biểu thị những tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ, hãy chọn chất thích hợp điền vào các PTHH sau cho mỗi loại hợp chất: oxit, axit, bazơ, muối. - GV gợi ý: Ngoài những tính chất của muối được trình bày theo sơ đồ, muối còn có những tính chất nào ? - HS: Muối Muối +muối 2 muối mới Muối + kloạimuối mới +kloại mới - HS hoạt động cá nhân hoàn thành vào vở bài tập sau đó nêu miệng bài làm. - HS nhận xét bổ sung. - GV kết luận ghi điểm - GV chia nhóm HS gải bài tập ( nhóm 1 giải BT 1a nhóm 2 giải BT 1b nhóm 3 giải BT 2a nhóm 4 giải BT 2b ) - GV phát phiếu học tập - HS thảo hoạt động nhóm - GV chấm một số tập HS - GV gợi ý câu b ? Chất rắn sau khi nung ? (CuO) ? Cthức tính klượng ? (m = n. M) ? Điều cần tìm ? (nCuO ) ? Muốn tìm nCuO dựa vào đâu ? (nNaOH nCuO ) HS nhận xét, bổ sung. - GV kết luận 1. Kiến thức cần nhớ. a. Phân loại các hợp chất vô cơ. Các hợp chất vô cơ Muối Bazơ Axit Oxit Muối trung hòa Muối axit Oxit bazơ Oxit Axit Bazơ không tan Bazơ tan Axit không cóoxi Axit cóoxi b. Tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ Oxitaxit Oxitbazơ + bazơ + axit Muối +oxitaxit +oxitbazơ +H2O +to +H2O + bazơ + oxitaxit +bazơ +Axit +kloại +Axit Axit Bazơ + Muối +Muối +oxitbazơ 2. Bài tập 2.1. Bài tập1 (SGK/43) (HS nêu lí thuyết theo sơ đồ) 2.2. Bài tập2: Cho các chất Mg(OH)2, CaCO3, K2SO4, HNO3, CuO, NaOH, P2O5 a. Gọi tên và phân loại các chất trên. b. Trong các chất trên chất nào tác dụng được với - Dung dịch HCl - Dung dịch Ba(OH)2 - Dung dịch BaCl2 Viết các PTPƯ xảy ra a) TT Cthức Tên gọi Ploại Tác dụng với HCl Tác dụng với Ba(OH)2 Tác dụng với BaCl2 b) Phương trình phản ứng 1) Mg(OH)2 + 2HCl MgCl2 + 2H2O 2) CaCO3 + 2H Cl CaCl2 + H2O + CO2 3) CuO + 2HCl CuCl2 + H2O 4) NaOH + HCl NaCl + H2O 5) K2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2KOH 6) 2HNO3 + Ba(OH)2 Ba(NO3)2 + 2H2O 7) P2O5 + 3Ba(OH)2 Ba3(PO4)2 + 3H2O 8) K2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2KCl 2.3. Bài tập3 a, b (SGK/43) Giải a) Các phương trình hóa học CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl Cu(OH)2 CuO + H2O b) Số mol NaOH đã dùng. nNaOH = Số mol NaOH tham gia phản ứng. Số mol CuO sinh ra sau khi nung theo PTPƯ * Khối lượng CuO thu được mCuO = n x M= 0,2 x 80= 16(g) 4.4/ Câu hỏi, bài tập củng cố : Đã luyện tập ở phần trên 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học - Đối với bài học ở tiết học này : + Làm BT 2, 3c SGK/ 43 + Học ôn các tính chất hóa học: Oxit, axit, bazơ, muối. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : + Kẻ sẳn mẫu tường trình thí nghiệm. + Đọc trước bài thực hành “ Tính chất hóa học của bazơ và muối” - GV nhận xét tiết dạy. 5 . RÚT KINH NGHIỆM : - Nội dung : - Phương pháp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học :
File đính kèm:
- tiet 18 hoa 9 nh 20112012.doc